1.2.4 .Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng
3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng
mại cổ phần Sài Gòn đến năm 2015
Cùng với quá trình hội nhập sâu vào khu vực và thế giới, việc nới lỏng các điều kiện kinh doanh, loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, mở rộng thị trƣờng… thì số lƣợng các NHTM Việt Nam đã gia tăng nhanh chóng, đi đơi với sự có mặt của các NHTM nƣớc ngồi nên mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Năng lực cạnh tranh trở thành yếu tố sống còn đối với mỗi NHTM. Dù đƣợc diễn giải dƣới nhiều cách tiếp cận, tiêu thức khác nhau, nhƣng tất cả đều xem năng lực cạnh tranh của một tổ chức, doanh nghiệp, một NHTM là khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh đƣợc thị phần lớn, thu nhập cao và bền vững.
Sự phát triển của khoa học công nghệ và các thiết bị thông minh đang tạo ra các nhu cầu mới gắn với các sản phẩm điện tử, điển hình là các loại thẻ, Internet Banking, Mobile Banking… Đây là cơ hội lớn cho các NHTM trong việc đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ; thu hút khách hàng tiềm năng, gắn kết và tăng mức độ hài lòng của khách hàng hiện tại. Song đây là một thách thức cho các NHTM nếu không nhận thức rõ nhu cầu và thay đổi một cách phù hợp.
Không dừng ở các sản phẩm công nghệ cao, các sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu mọi lúc, mọi nơi đƣợc may đo theo nhu cầu đặc thù của khách hàng cũng là yếu tố cạnh tranh quyết định đối với mỗi ngân hàng. Thành công và đẳng cấp của mỗi NHTM sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp cận, mời gọi và
phục vụ nhóm khách hàng có tiềm năng tạo ra lợi nhuận lớn đối với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Do các NHTM đều cố gắng tiếp cận, thu hút nhóm khách hàng này nên cạnh tranh trong từng phân khúc thực sự nằm ở khả năng thấu hiểu, cung cấp và phục vụ khách hàng đúng theo những gì khách hàng mong muốn. Vì thế, việc có đầy đủ thơng tin khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời có thể xác định nhu cầu, tƣ vấn các sản phẩm hiệu quả cho khách hàng và ra đƣợc các quyết định phục vụ một cách phù hợp và nhanh nhất địi hỏi các NHTM phải ứng dụng cơng nghệ thông tin. Đây là một trong những yếu tố cơ bản quyết định khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công nghệ trong sự phát triển của ngân hàng, ngay sau khi hợp nhất, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã quyết định đầu tƣ và triển khai hệ thống Core Banking Oracle Flexcube. Từ đó triển khai thành cơng hệ thống Internet Banking Oracle Flexcube và hồn tất chuyển đổi dữ liệu của hơn 120.000 khách hàng của hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gòn (cũ) (do trƣớc hợp nhất, Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa và Đệ Nhất khơng có dịch vụ Internet Banking) sang hệ thống Internet Banking mới. Hiện nay hệ thống mới đã hoạt động tƣơng đối ổn định và mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Theo đánh giá ở chƣơng 2, số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng TMCP Sài Gịn chƣa nhiều. Do đó, định hƣớng phát triển dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng TMCP Sài Gịn đó là tiếp tục gia tăng các tiện ích trên kênh Internet Banking nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng:
Thanh toán tiền điện, điện thoại.
Thanh toán vé máy bay.
Số lƣợng khách hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gịn hiện nay khá là đơng đảo, hơn 180.000 khách hàng, nhƣng chƣa đến 25% khách hàng này sử dụng dịch vụ Internet Banking. Do đó, trong thời gian tới, cần phải tập trung tƣ vấn, giới thiệu dịch vụ Internet Banking đến các khách hàng hiện hữu, chính những khách hàng này là ngƣời đi quảng bá không những dịch vụ Internet Banking mà còn quảng bá các dịch vụ khác.
Chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử cho đội ngũ CBNV, đặc biệt là đội ngũ CBNV trực tiếp tƣ vấn, tiếp thị, chăm sóc khách hàng và đội ngũ nhân viên trên toàn hệ thống.
Trong thời gian sắp tới, để hệ thống Core Banking Oracle Flexcube đƣợc vận hành ngày càng hoàn thiện và hiệu quả. Ngân hàng TMCP Sài Gòn tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng máy chủ và các thiết bị đi kèm phục vụ hệ thống công nghệ thông tin, đảm bảo đủ công suất, đạt hiệu năng yêu cầu, đảm bảo tốc độ xử lý truy xuất đáp ứng yêu cầu ngân hàng và khách hàng sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó, thiết lập hệ thống an ninh mạng, hệ thống lƣu trữ toàn hệ thống ngân hàng; tƣ vấn xây dựng kế hoạch khắc phục thảm họa, đảm bảo hoạt động liên tục hệ thống công nghệ thông tin. Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động của các tài khoản quản trị trên ứng dụng Core Banking và hạ tầng công nghệ thông tin nhằm đảm bảo tất cả các hoạt động của tài khoản quản trị trong hệ thống là hợp lệ. Thiết lập quy trình Quản lý sự cố chính thức bao gồm các bƣớc xác định, phân loại, phân tích, xử lý và giám sát định kỳ các sự cố phát sinh liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin.