Giả
Thuyết Tên giả thuyết Sig VIF Kết quả
H1 Thành phần tin cậy có quan hệ dương với
sự hài lòng của doanh nghiệp XNK. 0.000 1.874
Chấp nhận
H2 Thành phần đảm bảo có quan hệ dương với
sự hài lòng của doanh nghiệp XNK. 0.004 1.645
Chấp nhận
H3 Thành phần đáp ứng có quan hệ cùng chiều
với sự hài lòng của doanh nghiệp XNK. 0.000 1.339
Chấp nhận
H4 Thành phần hữu hình có quan hệ dương với
sự hài lịng của doanh nghiệp XNK. 0.244 1.573 Bác bỏ
H5 Thành phần đồng cảm có quan hệ dương
với sự hài lòng của doanh nghiệp XNK. 0.000 1.364
Chấp nhận
4.7 Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính trong đánh giá CLDV và sự hài lòng của doanh nghiệp XNK.
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phương sai đồng nhất; ngược lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dịng phương sai khơng đồng nhất.
Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thể chung thì phương pháp phân tích phương sai Anova hoặc Kruskal - Wallis cho phép thực hiện điều đó. Kiểm định giả thuyết Ho cho rằng phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau, nếu trị Sig >= 0.05 (phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau), sử dụng kết quả phận tích Oneway Anova; ngược lại Sig < 0.05 sử dụng kết quả phận tích Kruskal - Wallis (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
4.7.1 Phân tích sự khác biệt về địa bàn khai báo của doanh nghiệp trong đánh giá CLDV và sự hài lòng. giá CLDV và sự hài lòng.
Kết quả phân tích (bảng số 1, phụ lục 9) cho thấy, khơng có sự khác biệt trong đánh giá CLDV của các thành phần: đồng cảm, tin cậy, đáp ứng do giá trị Sig. của 03 thành phần này đều lớn hơn 0.05 và có sự khác biệt trong đánh giá thành phần đảm bảo (trị Sig. = 0.000 <0.05).