Thang đo giá trị thương hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường giá trị thương hiệu sản phẩm sữa tại thị trường TPHCM (Trang 46 - 48)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Thang đo

3.3.6 Thang đo giá trị thương hiệu

Mức độ cảm nhận của khách hàng về giá trị thương hiệu được ký hiệu là GT. Thang đo này do Yoo & ctg (2000) phát triển và bao gồm 3 biến quan sát được ký hiệu từ GT_1 đến GT_3, chúng được đo bằng thang Linkert 5 mức độ.

Bảng 3-6: Thang đo giá trị thương hiệu Ký hiệu

biến

Câu hỏi các biến quan sát

GT_1 Nếu thương hiệu khác có cùng đặc tính bạn vẫn thích mua sản phẩm bạn đã chọn hơn

GT_2 Nếu có thương hiệu khác tốt như sản phẩm bạn đã chọn, bạn vẫn thích mua nó hơn

GT_3 Nếu thương hiệu khác hồn tồn khơng khác biệt với sản phâm bạn đã chọn, bạn nghĩ vẫn thơng minh hơn là mua nó

Tóm tắt

Trong chương 3 này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện trong đề tài nhằm xây dựng, đánh giá các thang đo và mơ hình lý thuyết về đo lường các thành phần chính giá trị thương hiệu sản phẩm sữa tại thị trường Tp.HCM. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu khám phá (định tính) và nghiên cứu chính thức (định lượng).

Nghiên cứu khám phá sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Mục đích của bước nghiên cứu này nhằm xác định các thành phần của giá trị thương hiệu sản phẩm sữa tại thị trường Tp.HCM, các thang đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng được xây dựng để phục vụ cho nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp khách hàng với kích thước mẫu n=220. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp phân tích thơng tin qua phần mềm SPSS 15.0, Amos 16.0 và kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường giá trị thương hiệu sản phẩm sữa tại thị trường TPHCM (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)