Tổng hợp các điều kiện để niêm yết trên HOSE và HNX

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. (Trang 63 - 69)

HOSE và HNX

Điều kiện Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE)

Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX)

Vốn điều lệ Tổi thiểu 120 tỉ đồng Tổi thiểu 30 tỉ đồng

Số năm hoạt động Tổi thiểu hai năm hoạt động là công ty cổ phần

Tổi thiểu một năm hoạt động là công ty cổ phần

Hiệu quả hoạt động Hai năm liền kề có lãi Năm liền trước có lãi ROE năm gần nhất ≥ 5%

Không nợ quá hạn trên 1 năm

Khơng có lỗ lũy kế tại thời điểm đăng ký niêm yết Tuân thủ các quy định pháp luật về kế toán và lập BCTC

Cơ cấu cổ đông Tổi thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 300 cổ đơng khơng phải cổ đông lớn nắm giữ

Tổi thiểu 15% cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 cổ đơng khơng phải cổ đơng lớn nắm giữ

Công bố thông tin khoản nợ đối với công ty của người nội bộ, cổ đông lớn

và người liên quan

Phải công bố Không quy định

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Từ bảng tổng hợp điều kiện được niêm yết trên các sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, có thể thấy rằng những doanh nghiệp được chấp thuận niêm yết trên thị trường chứng khoán phải là những công ty tại thời điểm đăng ký niêm yết phải có lãi và tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh và tình hình tài chính tốt.

Thực tế đã chứng minh, việc niêm yết chứng khoán là một trong những cách thức quảng cáo tốt cho doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm các đối tác kinh doanh và hơn nữa, nhờ vào uy tín do được chấp thuận niêm yết trên các sở giao dịch chứng khoán, các doanh nghiệp niêm yết sẽ gặp thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các nguồn vốn để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

2.1.1.2. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp niêm yết thơng qua thị trường chứng khốn

Khi trở thành một doanh nghiệp niêm yết, các doanh nghiệp sẽ được tiếp cận nguồn vốn đến từ các nhà đầu tư đang tham gia trên thị trường chứng khốn. Thơng qua thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu thơng qua phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường hoăc tiếp cận vốn vay thông qua hình thức phát

hành trái phiếu. Từ biểu đồ 2.1 có thể thấy, quy mơ của nguồn vốn đến từ thị trường chứng khốn có xu hướng tăng qua các năm, đến năm 2020 quy mơ vốn hóa của thị trường đã đạt 6.679 nghìn tỉ đồng, tương đương với 110,64% GDP của năm 2020.

Biểu đồ 2.1: Quy mơ vốn hóa thị trường chứng khốn giai doạn 2016 – 2020

Đơn vị tính: Tỷ đồng

(Nguồn: Ủy ban chứng khốn Nhà nước)

Tuy nhiên khơng phải doanh nghiệp niêm yết nào cũng có thể tiếp cận được các nguồn vốn trên thị trường chứng khoán bởi các lí do:

(1) Các nhà đầu tư thường chỉ quan tâm tới các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường (2) Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn thông qua phát hành trái phiếu - Các nhà đầu tư thường chỉ quan tâm tới các doanh nghiệp dẫn đầu thị trường

Mặc dù việc tăng vốn từ việc phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam khơng cịn q xa lạ với các doanh nghiệp niêm yết, và nó đã có sự tăng trưởng lớn mạnh trong thời gian vừa qua, nhưng phần lớn sự tăng trưởng đó lại đến từ sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh – HOSE, quy mơ vốn hóa của sàn này đã tăng từ 1.491.778 tỷ đồng năm 2016 lên 4.080.757 tỷ đồng vào cuối năm 2020 (Biểu

đồ 2.2). Trong khi đó, quy mơ vốn hóa của các doanh nghiệp niêm yết trên HNX và Upcom, mặc dù có tăng, nhưng khơng q ấn tượng.

Biểu đồ 2.2: Quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu các sở giao dịch chứng khoán và thị trường trái phiếu giai đoạn 2016 - 2020

(Nguồn: Ủy ban chứng khoán Nhà nước)

Ngun nhân giải thích cho hiện tượng tăng khơng đồng đều này, đến từ việc các doanh nghiệp niêm yết trên sàn TP. Hồ Chí Minh hầu hết đều là những doanh nghiệp có quy mơ lớn, có lợi thế canh tranh cao hoặc dẫn đầu thị trường và xây dựng được uy tín trong giới đầu tư, do đó, việc tiếp cận các nguồn vốn trên thị trường sẽ dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp còn lại. Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn Việt Nam có xu hướng đầu tư vào các cổ phiếu có độ an tồn cao – các mã cổ phiếu có mức vốn hóa lớn hoặc trung bình, thay vì chấp nhận rủi ro với kỳ vọng lợi nhuận cao khi đầu tư vào các cổ phiếu có mức vốn hóa nhỏ (Võ Thị Hiếu và cộng sự, 2020) . Do đó, có thể nhận thấy rằng, các doanh nghiệp niêm yết, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mơ vốn hóa nhỏ, sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu.

Hơn nữa, theo khoản 2 Điều 15 Luật chứng khoán số 54 ban hành bởi Quốc hộ khóa 14 chính thức được áp dụng vào ngày 01/01/2021, một trong những điều kiện công ty đại chúng được chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng là hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi và khơng có lỗ lũy kế tính đến

năm đăng ký chào bán và mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 30 tỷ đồng trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. Với quy định này, việc tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu lại càng trở nên khó khắn hơn

- Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn thông qua phát hành trái phiếu

Cũng qua biểu đồ 2.2 ở trên, có thể thấy tổng quy mơ vốn huy động từ phát hành trái phiếu, cả trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp, đều còn khá khiêm tốn so với quy mơ vốn hóa của thị trường cổ phiếu. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam cũng được hình thành ngay trong năm 2000, tuy nhiên sự phát triển của thị trường này khá chậm. Quy mơ thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn cịn khá nhỏ và số lượng doanh nghiệp phát hành chiếm tỷ lệ không đáng kể nếu so với số lượng các doanh nghiệp đang niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khốn. Cùng với đó, sau khi Nghị định 81/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 9/2020, với những yêu cầu khắt khe hơn khi doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu, với mục đích đảm bảo lợi ích của các nhà đầu tư mua trái phiếu, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã giảm tới 17% so với cùng kỳ năm 2019, tỉ lệ phát hành thành công chỉ đạt 57,69% tổng giá trị đăng ký phát hành

Biểu đồ 2.3: Hệ số nợ vay / vốn góp của DNNY giai đoạn 2016 - 2019

Qua những vấn đề nêu trên có thể thây rằng, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam có các cơ hội để tiếp cận nguồn vốn của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên việc tiếp cận được hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dẫn đến, một thực tế của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay là phải dựa vào nguồn vốn truyền thống - vay các tổ chức tín dụng, cụ thể là các ngân hàng thương mại, để tại trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình (Trần Thị Lan Phương, 2020) .

Có thể nhìn thấy trên biểu đồ 2.3, Hệ số nợ vay trên vốn tự có (Tỉ lệ địn bẩy) của các doanh nghiệp niêm yết trong giai đoạn từ 2016 – 2019 đã có những dấu hiệu giảm đi, điều này nói lên rằng doanh nghiệp đã bớt phần nào phụ thuộc vào nguồn vốn của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, mức độ phụ thuộc vẫn còn ở mức tương đối cao, hay nói cách khác, cách doanh nghiệp niêm yết vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại.

2.1.2. Khái quát về các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và lớn mạnh để đảm bảo thực hiện được trọng trách của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Tính đến thời điểm cuối quý 3 năm 2021, trên hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện có tổng 49 ngân hàng. Trong đó bao gồm 04 ngân hàng thương mại Nhà nước, 31 ngân hàng thương mại cô phần, 09 ngân hàng thương mại cổ phần 100% vốn nước ngoài, 02 ngân hàng thương mại liên doanh và hơn 51 chi nhánh các ngân hàng nước ngồi đang có mặt tại Việt Nam (Phụ lục 1).

Theo Luật các tổ chức tín dụng đưa ra khái niệm ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Cũng theo điều 12 của bộ luật này cũng đã nói rõ các hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung

ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản. Hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, phức tạp và luôn thay đổi để bắt kịp sự thay đổi nhanh của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện thông tin kế toán công bố của các doanh nghiệp niêm yết nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w