Sharma & ctg (1981) đƣa ra quy trình bốn bƣớc để khám phá các dạng biến điều tiết nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xem xét có mối quan hệ hỗ tƣơng ZX giữa biến giả thuyết là biến
điều tiết Z với biến độc lập X khơng? Nếu mối quan hệ hỗ tƣơng này (XZ) có ý nghĩa (δ≠0), tiến hành bƣớc 2. Nếu không (δ=0), chuyển sang Bƣớc 3.
Bƣớc 2: Xem xét xem Z có quan hệ với biến phụ thuộc Y khơng? Nếu có
(γ≠0), Z là biến bán điều tiết. Nếu không (γ=0), Z là biến điều tiết thuần túy. Cả 2 trƣờng hợp này đều làm thay đổi dạng quan hệ của X->Y
Bƣớc 3: Xem xét Z có quan hệ với biến phụ thuộc hay độc lập khơng? Nếu có
(γ≠0), Z khơng phải là biến điều tiết. Nếu không (γ=0), tiến hành bƣớc 4
Bƣớc 4: Chia mẫu thành nhiều nhóm đồng nhất dựa vào Z và xem xét tác động
của X->Y có khác nhau cho từng nhóm khơng? Nếu có, Z là biến điều tiết theo nhóm. Nếu khơng, Z khơng phải là biến điều tiết.
- Nếu biến điều tiết là dạng biến điều tiết hỗn hợp và thuần túy ta sử dụng biến
tích (tác động hỗ tƣơng giữa biến điều tiết và biến độc lập, Hình 3.5). Chiến lƣợc phân tích biến điều tiết dạng này là bằng mơ hình hồi quy MMR (Moderated
Multiple Regression): dùng phƣơng pháp hồi quy thứ bậc để ƣớc lƣợng theo thứ tự ba mơ hình hồi quy sau:
E (Y)= β0 + β1*X (1)
E(Y)= β0 + β1*X + γ*Z (2)
E(Y)= β0 + β1*X + γ*Z + δ*XZ (3)
Sau đó kiểm định (kiểm định F) mức gia tăng của R2 trong mơ hình (2) và (3) chúng ta biết đƣợc Z có phải là biến điều tiết khơng. Giá trị thống kê của phép kiểm định cho mức gia tăng R2 có phân phối F với bậc tự do ở tử số là p3 –p2 và bậc tự do ở mẫu số là n-p2-1: 1 / 1 / 3 2 3 2 3 2 2 2 3 p n R p p R R