Mơ hình phân tích biến điều tiết bằng hồi quy MMR

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác dược phẩm tại công ty vimedimex (Trang 63 - 78)

Nếu kiểm định F có ý nghĩa (p<0.05), mức gia tăng của R2

có ý nghĩa. Hay nói cách khác, Z là một biến điều tiết(Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Hình 3.5: Mơ hình phân tích biến điều tiết bằng hồi quy MMR (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Thọ, 2011)

-Nếu biến điều tiết là dạng biến điều tiết theo nhóm, ta chia dữ liệu ra thành từng nhóm sau đó dùng hồi quy cho từng nhóm rồi so sánh hệ số phù hợp R2 và trọng số hồi quy β giữa các nhóm với nhau. Sau đó dùng kiểm định Chow (Chow,1960): Gọi q là số lƣợng tham số cần ƣớc lƣợng trong mơ hình hồi quy với p biến độc lập (q=p+1 vì mơ hình có thêm hằng số hồi quy β0); G là mơ hình tổng

Biến độc lập X Biến điều tiết Z

Biến độc lập * Biến điều tiết XZ

Biến phụ thuộc Y β γ δ Trong đó: -n: kích thƣớc mẫu

-p3: số lƣợng biến độc lập trong mơ hình (3) -p2:số lƣợng biến độc lập trong mơ hình (2)

qt; A là mơ hình nhóm A, B là mơ hình nhóm B. Giả thiết H0 của phép kiểm định Chow là khơng có sự khác biệt giữa hai mơ hình hồi quy cho hai nhóm A và B. Giá trị thống kê của phép kiểm định này có phân phối F với bậc tự do q và n-2q (n là kích thƣớc mẫu)

Nếu kiểm định F là có ý nghĩa (p<0.05), chúng ta kết luận hai mơ hình hồi quy cho nhóm A và B khác nhau. Điều này có nghĩa tách nhóm đã làm chức năng của biến điều tiết theo nhóm (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tóm tắt

Chƣơng này đã trình bày chi tiết quá trình và phƣơng pháp nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc: Nghiên cứu định tính sơ bộ và Nghiên cứu định lƣợng chính thức. Nghiên cứu định tính sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phƣơng pháp nghiên cứu chuyên sâu và phỏng vấn thử: nghiên cứu chuyên sâu đƣợc thực hiện với mẫu là 10 ngƣời -đại diện cho các công ty nhằm mục đích kiểm định lại mơ hình nghiên cứu và kiểm định sơ bộ thang đo; phỏng vấn thử đƣợc thực hiện với mẫu là 20 mẫu nhằm mục đích kiểm tra lại bảng câu hỏi định lƣợng lần cuối trƣớc khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi với 250 ngƣời nhằm đánh giá thang đo và kiểm định các giả thuyết đã nêu ra. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu bao gồm đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tƣơng quan và hồi quy để kiểm định giả thuyết đƣa ra, kiểm tra tác động của biến điều tiết.

Chƣơng 4

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Giới thiệu

Trong chƣơng 3, nghiên cứu đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức để điều chỉnh và bổ sung mơ hình lý thuyết và mơ hình thang đo về giá trị cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác dƣợc phẩm. Chƣơng 4 nhằm mục đích trình bày mẫu khảo sát và đánh giá sơ bộ các thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Sau đó, nghiên cứu sẽ ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình nghiên cứu đề nghị, phân tích các nhân tố tác động vào giá trị cảm nhận của khách hàng, đồng thời đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các biến điều tiết kinh nghiệm quốc tế và kinh nghiệm mua hàng của khách hàng.

4.1 Mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn trực tuyến qua tiện ích tạo bảng câu hỏi trực tuyến của Google documents. Đối tƣợng nghiên cứu là nhân viên hay lãnh đạo đại diện cho các công ty dƣợc vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Có nhiều lời khun dành cho các nhà thống kê trong việc chọn mẫu nghiên cứu. Holter (1983) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải lớn hơn 200 mẫu. Dựa theo quy luật kinh nghiệm, Bollen (1989) đƣa ra chỉ dẫn đƣợc nhà nghiên cứu sử dụng là 5 mẫu cho mỗi biến quan sát. Trong nghiên cứu này có 41 biến quan sát đƣợc sử dụng, do đó kích thƣớc mẫu phải là 205 mẫu (1). Theo Tabachnick và Fidell (1996), n>= 8*m +50 trong đó n là kích thƣớc mẫu, m là số biến độc lập. Trong nghiên cứu này, có 5 biến độc lập, vậy n>= 8*5 +50 = 90 mẫu (2). Trên cơ sở (1) và (2), số mẫu dự kiến là từ 200 mẫu đến 250 mẫu.

Vì số lƣợng cơng ty dƣợc mà tác giả đƣợc biết có giới hạn nên số bảng câu hỏi đƣợc phỏng vấn trực tiếp chỉ là 10 bảng, số bảng gửi đi bằng email là 250 bảng. Số lƣợng bảng câu hỏi phản hồi bằng email là 202 bảng và trong 10 mẫu phỏng vấn

trực tiếp có 2 bảng khơng hợp lệ do có q nhiều câu khơng trả lời. Nhƣ vậy, mẫu nghiên cứu chính thức của nghiên cứu là 210 mẫu.

4.2 Đánh giá thang đo

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 3, thang đo các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác bao gồm 5 thành phần (1) Kỹ năng giao tiếp, đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát, (2) kỹ năng kỹ thuật, đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát, (3) định hƣớng vào khách hàng, đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan sát, (4) sự đổi mới, đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát, và (5) danh tiếng, đƣợc đo lƣờng bằng 6 biến quan sát. Tuy nhiên, 5 yếu tố này không ảnh hƣởng trực tiếp đến yếu tố giá trị cảm nhận khách hàng mà tác động thông qua biến trung gian là Kết quả thực hiện cảm nhận đƣợc đo lƣờng bằng 8 biến quan sát. Thang đo giá trị cảm nhận đƣợc đo lƣờng bằng 4 biến quan sát. Biến điều tiết Kinh nghiệm quốc tế đƣợc đo lƣờng bằng 3 biến quan sát.

Các thang đo đƣợc đánh giá sơ bộ thơng qua 2 cơng cụ chính: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory factor analysis) Hệ số Cronbach’s Alpha kết hợp với hệ số tƣơng quan biến tổng đƣợc sử dụng trƣớc để loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.30 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Bernstein,1994)

Tiếp theo, phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng. Trị số của KMO lớn (nằm giữa 0.5 và 1) và kiểm định Bertlett có giá trị p<5% là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0.55 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại (Gerbing & Anderson,1988), và những biến nào phân tán trên nhiều nhân tố cũng sẽ bị loại. Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng là Principle components với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue = 1. Thang đo đƣợc chấp thuận khi tổng phƣơng sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson,1988).

Bảng4.1:Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha thang đo các khái niệm nghiên cứu Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo: Kỹ năng giao tiếp. Cronbach's Alpha = .640

GT1 10.9190 3.510 0.499 0.521

GT2 11.0952 4.565 0.086 0.782

GT3 11.1095 2.998 0.539 0.476

GT4 11.1476 3.064 0.639 0.410

Thang đo: Kỹ năng kỹ thuật. Cronbach's Alpha =.843

KT1 16.6571 6.667 0.742 0.787

KT2 16.5429 7.082 0.717 0.798

KT3 16.9143 6.060 0.729 0.789

KT4 16.7905 7.851 0.441 0.861

KT5 16.9429 6.322 0.656 0.812

Thang đo: Định hƣớng khách hàng. Cronbach's Alpha =.940

DH1 19.0429 15.027 0.889 0.921 DH2 19.0000 14.852 0.890 0.920 DH3 19.1381 15.029 0.816 0.930 DH4 19.0333 14.731 0.898 0.919 DH5 18.9667 15.200 0.827 0.929 DH6 18.7952 18.087 0.614 0.952

Thang đo: Sự đổi mới. Cronbach's Alpha =.893

DM1 13.4048 9.869 0.771 0.861

DM2 13.1048 10.860 0.601 0.898

DM3 13.6143 9.396 0.770 0.862

DM4 13.4857 9.380 0.793 0.856

DM5 13.5143 10.490 0.768 0.865

Thang đo: Danh tiếng. Cronbach's Alpha =.880

DT1 19.1429 10.764 0.816 0.838 DT2 19.3333 11.391 0.735 0.853 DT3 18.9952 11.191 0.631 0.870 DT4 19.0667 10.311 0.888 0.825 DT5 19.0048 10.655 0.763 0.846 DT6 19.0524 13.208 0.339 0.912

Thang đo: Kết quả cảm nhận. Cronbach's Alpha =.861

KQ2 26.9952 18.914 0.468 0.863 KQ3 26.3286 19.887 0.470 0.859 KQ4 26.7190 18.260 0.705 0.834 KQ5 26.4286 18.217 0.693 0.835 KQ6 27.0190 16.689 0.716 0.831 KQ7 26.5000 19.610 0.536 0.852 KQ8 26.7000 19.120 0.604 0.846

Thang đo: Giá trị cảm nhận. Cronbach's Alpha =.677

GC1 11.5714 3.002 0.261 0.756

GC2 11.0952 2.747 0.547 0.556

GC3 11.0048 2.732 0.618 0.520

GC4 11.4000 2.739 0.477 0.599

Thang đo: Kinh nghiệm quốc tế. Cronbach's Alpha =.798

KNQT1 7.2143 2.303 0.532 0.844

KNQT2 7.4143 1.976 0.705 0.655

KNQT3 7.4381 2.314 0.713 0.666

Kết quả cho thấy, tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6. Đồng thời, đa số các hệ số tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến đo lƣờng của 8 thang đo đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, biến quan sát GT2 của thang đo kỹ năng giao tiếp có hệ số tƣơng quan biến tổng =0.086 nhỏ hơn 0.3 nên sẽ bị loại ra khỏi thang đo kỹ năng giao tiếp. Tƣơng tự, biến quan sát GC1 của thang đo giá trị cảm nhận có hệ số tƣơng quan biến tổng =0.261 nhỏ hơn 0.3 nên cũng sẽ bị loại khỏi thang đo giá trị cảm nhận. Sau khi loại hai biến GT2 và GC1 kết quả Cronbach’s Alpha của 2 thang đo kỹ năng giao tiếp và giá trị cảm nhận đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:

Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha sau khi loại biến GT2 và GC1

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo

nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Thang đo: Kỹ năng giao tiếp. Cronbach's Alpha = .782

GT1 7.2571 2.479 0.587 0.742

GT3 7.4476 2.268 0.508 0.842

Thang đo: Giá trị cảm nhận. Cronbach's Alpha =.756

GC2 7.6429 1.551 0.554 0.709

GC3 7.5524 1.445 0.715 0.535

GC4 7.9476 1.495 0.507 0.772

Qua bảng trên cho thấy, sau khi loại biến GT2 hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng từ 0.640 lên 0.782 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0.3. Tƣơng tự, sau khi loại biến GC1 hệ số Cronbach’s Alpha đã tăng từ .677 lên .756 và hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Nhƣ vậy, sau khi loại bỏ 2 biến quan sát GT2 và GC1 thang đo các khái niệm đã đạt độ tin cậy và đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một số nguyên tắc cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá EFA nhƣ sau: (1) Hệ số KMO (Kaise-Mayer-Olkin)≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <0.05; (2) hệ số tải nhân tố (factor loading) >0.55, nếu nhân tố nào có hệ số tải nhân tố <0.55 sẽ bị loại; (3) thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50%; (4) hệ số Eigenvalue >1; (5) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al- Tamimi)

4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA của các thành phần giá trị cảm nhận bao gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, sự đổi mới và danh tiếng.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất cả 25 biến quan sát trong 5 thành phần bị phân tán thành 5 nhân tố. Hệ số KMO=.838 > .5 nên phân tích nhân tố là phù hợp với tập dữ liệu đang khảo sát. Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett Sig.=.000 < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát tƣơng quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Hệ số tải nhân tố (factor loading) của đa số các biến quan sát đều ≥ 0.55, tuy nhiên vẫn có một số biến quan sát có hệ số tải nhân tố <0.55 phải bị loại là DH6 và DT6. Bên cạnh đó, một số biến quan sát lại phân tán trên nhiều nhân tố

(.583) và 4 (.455); DM1 nằm trên hai nhân tố 2 (.310) và 3 (.746); GT3 nằm trên 2 nhân tố 2 (.316) và 5 (.641). Theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003) thì khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố, do đó chỉ có DM1 và GT3 thỏa điều kiện và 2 biến DM2, KT4 sẽ bị loại. Tổng phƣơng sai trích bằng 73.843% >50% nên thang đo đƣợc chấp nhận. Thông số Eigenvalue = 1.687 >1 do đó các nhân tố thành phần có ý nghĩa.

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của các thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới

Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .838

Kiểm định Bartlett Gía trị Chi bình phƣơng 4.554E3

df 300

Sig.-mức ý nghĩa quan sát .000

Bảng 4.4: Tổng phƣơng sai trích của thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới

Nhân tố

Gía trị Eigenvalues ban đầu Tổng hệ số tải bình phƣơng rút trích nhân tố Tổng hệ số bình phƣơng xoay nhân tố

Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy 1 9.501 38.005 38.005 9.501 38.005 38.005 4.879 19.517 19.517 2 2.818 11.271 49.277 2.818 11.271 49.277 4.621 18.483 38.000 3 2.680 10.721 59.998 2.680 10.721 59.998 3.411 13.643 51.643 4 1.774 7.097 67.095 1.774 7.097 67.095 3.361 13.446 65.088 5 1.687 6.748 73.843 1.687 6.748 73.843 2.189 8.755 73.843 6 .891 3.566 77.408 7 .735 2.938 80.346 8 .599 2.395 82.742 9 .567 2.270 85.012 10 .515 2.061 87.073 11 .453 1.813 88.886 12 .427 1.706 90.592 13 .363 1.453 92.046 14 .334 1.335 93.380 15 .286 1.144 94.525 16 .246 .985 95.509 17 .230 .920 96.429 18 .182 .727 97.156 19 .156 .622 97.779 20 .130 .519 98.297 21 .112 .449 98.747 22 .106 .423 99.169

23 .089 .354 99.523

24 .065 .259 99.782

25 .054 .218 100.000

Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới

Nhân tố 1 2 3 4 5 DH2 .902 DH4 .884 DH1 .881 DH5 .834 DH3 .825 DM2 DH6 DT4 .931 DT5 .840 DT1 .830 DT3 .712 DT2 .692 KT4 DT6 DM3 .865 DM5 .839 DM4 .789 DM1 .746 KT3 .864 KT5 .823 KT1 .785 KT2 .753 GT4 .921 GT1 .848 GT3 .641 Cronbach’s Alpha lần 2 .952 .912 .898 .861 .782

Sau khi loại các biến quan sát DH6, DT6, DM2 và KT4 ta tiến hành phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 cho các biến quan sát còn lại cho từng nhân tố. Kết quả phân tích Cronbach lần 2 đƣợc trình bày cụ thể ở phụ lục 3 và đƣợc tóm tắt

ở bảng 4.4. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 cho thấy ở cả 5 nhân tố, hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6, đồng thời hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo đạt độ tin cậy.

Ta lại tiếp tục phân tích nhân tố EFA lần 2 sau khi loại bỏ các biến DH6, DT6, DM2 và KT4. Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 nhƣ sau:

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của các thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới lần 2

Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .802

Kiểm định Bartlett Gía trị Chi bình phƣơng 3.959E3

df 210

Sig.-mức ý nghĩa quan sát .000

Bảng 4.7: Tổng phƣơng sai trích của thành phần kỹ năng giao tiếp, kỹ năng kỹ thuật, định hƣớng khách hàng, danh tiếng và sự đổi mới lần 2

Nhân tố

Gía trị Eigenvalues ban đầu

Tổng hệ số tải bình phƣơng rút trích nhân tố Tổng hệ số bình phƣơng xoay nhân tố Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy Tổng cộng Phần trăm của phƣơng sai Phần trăm của tích lũy 1 7.946 37.837 37.837 7.946 37.837 37.837 4.210 20.048 20.048 2 2.756 13.124 50.961 2.756 13.124 50.961 4.043 19.250 39.299 3 2.483 11.824 62.785 2.483 11.824 62.785 3.147 14.987 54.286 4 1.717 8.177 70.962 1.717 8.177 70.962 2.993 14.251 68.537 5 1.614 7.688 78.650 1.614 7.688 78.650 2.124 10.112 78.650 6 .727 3.461 82.111 7 .581 2.764 84.875 8 .524 2.493 87.368 9 .442 2.106 89.475 10 .406 1.932 91.406 11 .337 1.603 93.009 12 .285 1.358 94.367 13 .240 1.143 95.510 14 .197 .938 96.448 15 .158 .752 97.200 16 .146 .696 97.896

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố tạo giá trị cảm nhận của khách hàng đối với dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác dược phẩm tại công ty vimedimex (Trang 63 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)