Thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ trong luật tố tụng hỡnh sự của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 38 - 41)

một số nước trờn thế giới

Với những ý nghĩa và vai trũ quan trọng của chứng cứ trong cụng tỏc phũng chống tội phạm, phỏp luật cỏc nước trờn thế giới đều cú những ghi nhận về việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của mỡnh.

Điều 74 Bộ luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga năm 2001 quy định: Chứng cứ trong vụ ỏn hỡnh sự là bất cứ thụng tin nào mà Toà ỏn, Cụng tố viờn, Dự thẩm viờn, Nhõn viờn điều tra ban đầu dựng làm căn cứ, theo trỡnh tự do Bộ luật này quy định, xỏc định sự tồn tại hay khụng tồn tại của những tỡnh tiết cần phải chứng minh trong quỏ trỡnh tố tụng và những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa đối với vụ ỏn. Như vậy, cũng tương tự như phỏp luật Việt Nam, cỏc chứng cứ phải là

cỏc thụng tin do người tiến hành tố tụng thu thập, sử dụng làm căn cứ để chứng minh cỏc tỡnh tiết trong quỏ trỡnh tố tụng.

Bộ luật hỡnh sự năm 1996 Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa quy định: “Mọi sự thật chứng minh những tỡnh tiết đỳng đắn của vụ ỏn đều là chứng

cứ” [16, Điều 42]. Như vậy, chỉ cần chứng minh tỡnh tiết đú là cú thật, tồn tại

khỏch quan thỡ đều được coi là chứng cứ, mà khụng giới hạn chủ thể cung cấp thụng tin, tài liệu đú.

Hay ở cỏc quốc gia khụng cú quy định cụ thể về chứng cứ như ở Phỏp lại khụng nờu rừ khỏi niệm chứng cứ thành một quy phạm định nghĩa cụ thể mà lại quy định dẫn chiếu đến cỏc loại chứng cứ và phương thức để xỏc định chứng cứ tuỳ từng giai đoạn của việc Tố tụng hỡnh sự.

Mỗi quốc gia cú những quy định khỏc nhau về chứng cứ, tuy vậy, nú đều là những sự kiện, hiện tượng cú thật, tồn tại khỏch quan và khụng phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của con người. Và hoạt động động thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ phải dựa trờn những quy định của phỏp luật, đồng thời đỏp ứng được tớnh đỳng đắn, logic phục vụ cho hoạt động tố tụng.

Hiện nay, cựng với việc nền kinh tế toàn cầu hoỏ, cỏc quốc gia cũng cú sự hợp tỏc liờn minh nhất định trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự mang tớnh liờn quốc gia, hoặc cú yếu tố nước ngoài. Cỏc quốc gia trong đú cú Việt Nam cựng nhau ký cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp, thụng qua đú, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể gửi yờu cầu phớa Nhà nước bờn được yờu cầu giỳp đỡ trong việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ đối với những trường hợp cụ thể. Đồng thời cỏc hiệp định này cũng ghi nhận việc cỏc cơ quan tố tụng thừa nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc chứng cứ này nếu đỏp ứng đầy đủ cỏc yếu tố theo quy định phỏp luật của nước cú yờu cầu.

sự và hỡnh sự giữa Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hồ nhõn dõn Trung Hoa quy định về việc điều tra, thu thập chứng cứ như sau:

1. Theo yờu cầu, hai bờn ký kết sẽ tương trợ cho nhau trong việc điều tra, thu thập chứng cứ và thực hiện cỏc hành vi tố tụng cần thiết để tiến hành điều tra, thu thập chứng cứ.

2. Ngoài việc phải tuõn theo quy định tại Điều 7 của Hiệp định này, yờu cầu điều tra, thu thập chứng cứ cũn phải bao gồm cỏc nội dung sau:

1) Cỏc cõu hỏi dựng để lấy lời khai của đương sự hoặc thụng bỏo về những vụ việc cần lấy lời khai;

2) Giấy tờ hoặc tài sản cần được kiểm tra.

3. Bờn ký kết được yờu cầu sẽ thụng bỏo bằng văn bản cho Bờn ký kết yờu cầu kết quả thực hiện yờu cầu điều tra, thu thập chứng cứ, kốm theo cỏc tài liệu thu được cú tớnh chất chứng cứ. Tuy nhiờn, việc thừa nhận chứng cứ của nước ngoài cung cấp hay khụng thỡ cỏc cơ quan tố tụng cũng như cỏc quốc gia bờn ngoài khụng ảnh hưởng đến phỏn xột, việc ra quyết định giải quyết vụ ỏn của cơ quan tố tụng Việt Nam.

Như vậy, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều cần đến chứng cứ và hoạt động thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội của người phạm tội.

Chương 2

NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VỀ THU THẬP, ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thu thập, đánh giá chứng cứ trong Luật tố tụng hình sự (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)