2.2. Thực tiễn ỏp dụng việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ trờn địa
2.2.3. Những tồn tại, hạn chế trong việc ỏp dụng quy định của phỏp luật
luật tố tụng hỡnh sự về thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk và nguyờn nhõn
* Một số tồn tại, hạn chế trong quỏ trỡnh thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Thứ nhất, trong hoạt động thu thập vật chứng vẫn cũn tồn tại nhiều
điểm bất cập:
* Khụng tuõn thủ nguyờn tắc kịp thời, đầy đủ khi thu thập vật chứng.
Tại theo quy định tại Điều 75 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ vật chứng phải được thu thập kịp thời, đầy đủ. Trong đú cú vụ ỏn Phan Văn Quyết giết người ở thành phố Buụn Ma Thuột, khi khỏm nghiệm hiện trường phỏt hiện một con dao quắm, nhưng cơ quan điều tra đó khụng thu giữ. Trong khi đú vết thương trờn cổ và đầu người bị hại rất phự hợp với con dao quắm. Trong vụ ỏn này, con dao chớnh là hung khớ, là vật chứng của vụ ỏn, nhưng lại khụng được thu thập. Điều này dẫn đến hậu quả nghiờm trọng là việc điều tra bị lệch hướng và đi vào bế tắc.
* Vật chứng được thu thập khụng đỳng trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định. Điều này diễn ra rất nhiều, đặc biệt là trong cỏc vụ bắt quả tang khi
người phạm tội đang thực hiện hành vi vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. Trong vụ ỏn Nguyễn Văn Liờn phạm tội “Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý” vào năm 2004, Liờn bị cụng an bắt quả tang khi đang vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý. Tuy nhiờn, lời khai của cỏc bị cỏo, biờn bản bắt người phạm tội quả tang cú mõu thuẫn về tang vật thu giữ được. Vấn đề mấu chốt là tỳi vải đựng 5 bỏnh heroin cú phải được thu giữ khi Liờn đang khoỏc hay do cụng an đeo vào người Liờn chưa được làm rừ. Điều này đó ảnh hưởng rất lớn đến việc xột xử, dẫn đến việc bản ỏn phỳc thẩm đó quyết định hủy bản ỏn sơ thẩm và trả về điều tra bổ sung [31].
Thứ hai, trong hoạt động thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ là lời khai và
kết luận giỏm định
Hoạt động thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ là lời khai và kết luận giỏm định cú ảnh hưởng rất lớn đến kết quả điều tra và giải quyết vụ ỏn. Tuy vậy trong quỏ trỡnh thực hiện, cơ quan tiến hành tố tụng đó bỏ lọt rất nhiều chi tiết
và kết luận giỏm định cũng mõu thuẫn với những tỡnh tiết trong vụ ỏn. Điển hỡnh là vụ ỏn thay đổi từ “hiếp dõm trẻ em” thành “mua dõm trẻ vị thành niờn” diễn ra trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk như sau:
Ngày 17/5, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk đưa vụ Trần Lập thụng qua chủ quỏn karaoke Mai Hà mua trinh chỏu Ngụ Thị H. ở Chư Ni-Ea Kar (Đắk Lắk) ra xột xử.
Thế nhưng thời gian phiờn toà xột xử lại diễn ra rất chúng vỏnh, chỉ khoảng 2 giờ đồng hồ, thời gian thẩm vấn khoảng gần 1 giờ tại toà. Bị hại và gia đỡnh nạn nhõn khụng ai đến dự xột xử. Khụng một nhõn chứng vật chứng, hay lời khai nào được đưa ra khi xột xử.
Chủ tọa phiờn toà cũng chỉ “hỏi chuyện” với hai bị cỏo về quỏ trỡnh xảy ra vụ việc, cũn hai hội thẩm nhõn dõn suốt cuộc xột xử chỉ hỏi Trần Lập cú một cõu. Rất nhiều tỡnh tiết trong kết luận điều tra số 39 mõu thuẫn với lời khai của 2 bị cỏo.
Trần Lập và Mai Hà bàn bạc với nhau tại nhà Trần Lập hay chỉ tỡnh cờ gặp nhau ở quỏn cà phờ “Pơ lang”. Kết luận điều tra cho rằng: “Khoảng 9h ngày 30/3/2004 Trần Lập là bạn của Mai Hà điều khiển xe ụtụ từ nhà lờn thành phố Buụn Ma Thuột. Trờn đường đi Lập ghộ chơi nhà Mai Hà.
Sau khi hỏi xong tỡnh hỡnh cụng việc làm ăn thỡ Mai Hà cú núi với Lập: “Cú con nhỏ ở huyện lờn xin làm việc, mày cú thớch thỡ ra quỏn cà phờ Pơ lang chờ tao đưa nú về cho xem”.
Mục đớch của Hà là gợi ý để Lập quan hệ tỡnh dục với chỏu H. Hà núi với Lập nếu H. cũn trinh thỡ phải đưa 5.000.000 đồng cho Hà. Thoả thuận xong Trần Lập lỏi ụtụ đến quỏn Pơ lang ngồi uống cà phờ đợi Hà cũn Mai Hà dựng xe mỏy đến nhà chị Lý gặp chỏu H….”.
Tại toà, Hà khai rằng Trần Lập gọi điện cho mỡnh khi Lập đang ở quỏn cà phờ Pơ lang, trong lỳc Hà đang chở H. ra bến xe nờn gặp nhau ở quỏn cà
phờ chỉ là tỡnh cờ. Dự kết luận điều tra đó khẳng định như vậy (đú cũng là lời khai của cỏc bị can) nhưng tỡnh tiết này đó bị tồ cho qua.
Tại khỏch sạn Phỳc Ban Mờ, nơi diễn ra vụ ỏn, kết luận điều tra cho rằng: “Trong lỳc ăn cơm Lập rút ra 2 ly rượu nhỏ, Lập vừa uống vừa bảo chỏu H. uống, chỏu H. từ chối. Lập động viờn: “Cứ uống đi rượu này khụng say đõu” và Lập núi tiếp: “Nếu khụng uống thỡ khụng cho về”.
H. đó uống 2 lần hết 2 ly nhỏ. Sau khi uống rượu H. bị chúng mặt, gục mặt xuống bàn, Lập dỡu H. vào phũng 203. H. nằm ở giường cũn Lập đi tắm… Khi Lập bảo đi tắm H. khụng đồng ý nờn hỏi Lập “Tắm làm gỡ?”. Lập bảo: “Tắm cho tỉnh tỏo rồi về” vỡ vậy H. đó nghe lời Lập đi tắm.
Trong lỳc vào nhà tắm H. khụng mang quần ỏo để thay, lỳc tắm thỡ toàn bộ quần ỏo chỏu H bị ướt. Vỡ vậy khi tắm xong H. dựng tấm khăn tắm của khỏch sạn quấn che thõn người rồi đi ra phớa giường nơi Lập nằm với ý định lấy quần ỏo mới mua để thay.
Lỳc này Lập chụp tay chỏu H. kộo xuống giường, H. khúc lúc van xin
nhưng Lập núi: “Van xin vụ ớch, anh đó núi với Hà rồi”. Lập thực hiện hành vi giao cấu với chỏu H..
Tại phiờn toà Lập khai khụng hề cho chỏu H. uống rượu, khụng cú ộp buộc chỏu tại phũng 203 mà hoàn toàn H. tự nguyện “quan hệ” với Lập. Lập cũn cho rằng chỏu H. núi với mỡnh, cỏch đõy 2 năm H. đó bị một người anh họ “hiếp dõm”, nờn việc H. tiếp tục “quan hệ” với Lập bỡnh thường.
Lời khai này của Trần Lập cũn mõu thuẫn với bản giỏm định số 438 ngày 26/4/2004 của tổ chức giỏm định phỏp y Đắk Lắk đối với chỏu Ngụ Thị H. rằng: “Rỏch màng trinh đó lờn sẹo non, tổn hại sức khoẻ 25%" nhưng khụng hiểu sao vẫn được toà chấp nhận. Để từ đú vụ ỏn lại lỏi theo hướng cú lợi cho bị cỏo.
ngày 29/10/2004 của Phõn viện khoa học hỡnh sự Bộ cụng an kết luận: “Căn cứ vào mức độ phỏt triển thể chất của cơ thể, sự phỏt triển của cỏc xương của tay và chõn, xương chậu, đỏnh giỏ độ tuổi của bị hại Ngụ Thị H. tại thời điểm giỏm định (thỏng 10/2004) là 16 năm 6 thỏng đến 16 năm”.
Như vậy tớnh đến ngày chỏu Ngụ Thị H. bị hiếp dõm thỡ tuổi của chỏu là 15 tuổi 11 thỏng. Luật phỏp quy định dưới 16 tuổi là trẻ em. Tuy nhiờn Hội đồng xột xử lại cho rằng chỏu H. đó trờn 16 tuổi, là trẻ vị thành niờn.
Hành vi giao cấu với trẻ em cú khung hỡnh phạt khỏc xa so với quan hệ tỡnh dục với trẻ vị thành niờn. Sự thay đổi này đó làm chuyển hoỏ hồn tồn bản chất của vụ ỏn so với lỳc khởi tố ban đầu. Từ việc khởi tố theo Điều 112 Bộ luật hỡnh sự chuyển sang Điều 256.
Do vậy mức ỏn tuyờn phạt 2 bị cỏo này chỉ là: Trần Lập 2 năm 6 thỏng tự, Mai Hà: 2 năm tự. Tất cả tài sản của 2 bị cỏo này đều được trả lại, chỉ phạt sung cụng quỹ mỗi người 5 triệu đồng [31].
Như vậy, trong vụ việc trờn cú hai vấn đề nổi cộm: Việc xem xột lời khai của bị cỏo trong trường hợp này đó cú sự mõu thuẫn; và kết luận giỏm định của cơ quan giỏm định lại khụng được xem xột trong khi Tũa ỏn tiến hành giải quyết vụ việc.
Thứ ba, trong hoạt động thực hiện cụng tỏc giỏm định cũng gặp nhiều
vấn đề nổi cộm. Đặc biệt là cỏc vụ ỏn liờn quan đến hoạt động khỏm nghiệm tử thi. Trờn thực tế, theo truyền thống và thuần phong mỹ tục của người Việt Nam thường cú quan niệm khi người đó chết thỡ người thõn thường mong muốn để họ được “mồ yờn mả đẹp”. Chớnh vỡ vậy, bản thõn người thõn trong gia đỡnh khụng muốn khi người thõn của họ đó chết đi cũn bị đưa ra khỏm xột, mổ xẻ. Điều này cú ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ từ thi thể nạn nhõn. Đụi khi việc ngăn cản của gia đỡnh gõy ra những khú khăn, làm cơ quan điều tra cũng phải khú xử trước những tỡnh huống đú.
Chớnh vỡ vậy, trong nhiều trường hợp việc đưa ra kết luận giỏm định cũng gặp phải nhiều khú khăn.
Thứ tư, trong thực tiễn hoạt động thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ của
người tiến hành tố tụng khụng những ở Đắk Lắk núi riờng, mà cũn hầu hết trờn địa phương núi chung cũn gặp phải rất nhiều khú khăn. Việc thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ ngoài phụ thuộc vào việc quan sỏt, ghi chộp và phõn tớch đỏnh giỏ của người thu thập, mà cũn phụ thuộc rất nhiều vào kết quả giỏm định, kết quả phõn tớch cỏc vật chứng, hồ sơ tài liệu thu được cú liờn quan đến vụ ỏn. Một số nơi do ở vựng sõu, vựng xa, khụng được trang bị những thiết bị mỏy múc cần thiết đó phải cần đến sự hỗ trợ từ cấp trờn, và cơ quan thuộc địa bàn khỏc. Điều này gõy ra tỡnh trạng cỏc vụ ỏn bị tạm hoón chờ kết quả giỏm định, hoặc vỡ những lý do tương tự mà phải hoón vụ ỏn gõy ra tỡnh trạng số vụ ỏn để lại chờ giải quyết là tương đối nhiều và cú những vụ ỏn phải diễn ra trong thời gian khỏ lõu, gõy mệt mỏi cho cả người tiến hành tố tụng lẫn người tham gia tố tụng.
* Nguyờn nhõn của những hạn chế trong cụng tỏc thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ
(i) Những bất cập trong quy định của phỏp luật trong cụng tỏc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ
Thứ nhất, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định khụng cần phải
ra quyết định tiến hành ỏp dụng hoạt động khỏm nghiệm tử thi là chưa hợp lý. Bởi lẽ cỏc hoạt động này mang tớnh chất rất quan trọng, nú liờn quan tới quyền và nghĩa vụ của cỏ nhõn và cơ quan hữu quan, vỡ vậy nếu khụng cú quyết định của người cú thẩm quyền, thỡ sẽ khú khăn trong quỏ trỡnh tiến hành. Trờn thực tế cú rất nhiều trường hợp cần phải khỏm nghiệm tử thi để phục vụ cho cụng tỏc điều tra, nhưng do nhiều lý do như tớn ngưỡng, dư luận,… mà gia đỡnh nạn nhõn khụng chấp hành, nờn xảy ra sự chống đối.
Trong trường hợp này cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng khụng thể ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế để thi hành, gõy khú khăn trong quỏ trỡnh điều tra giải quyết vụ ỏn.
Thứ hai, theo quy định của phỏp luật, khi tiến hành thủ tục khỏm xột,
thu giữ thư tớn, điện tớn, bưu kiện, bưu phẩm tại bưu điện theo thủ tục bỡnh thường, thỡ phải cú sự phờ chuẩn trước của Viện kiểm sỏt cựng cấp trước khi thi hành, nhưng khi thi hành lại khụng cú sự giỏm sỏt của Viện kiểm sỏt là chưa phự hợp. Hoạt động thu thập chứng cứ này cú ý nghĩa quan trọng trong việc phỏt hiện, thu giữ vật chứng của vụ ỏn, vỡ vậy việc tiến hành thu giữ cần phải được tiến hành theo trỡnh tự, thủ tục chặt chẽ. Trỏnh tỡnh trạng tự ý thay đổi chứng cứ, thay đổi nội dung bờn trong bưu kiện, bưu phẩm, làm ảnh hưởng đến kết quả điều tra, và thay đổi hướng xột xử vụ ỏn.
Thứ ba: Theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 58 Bộ luật tố tụng hỡnh
sự năm 2003 thỡ người bào chữa cú quyền cú mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viờn đồng ý, thỡ được hỏi người bị tạm giữ, bị can. Điều này vụ hỡnh chung đó tạo ra sự bất bỡnh đẳng giữa một bờn buộc tội và bờn gỡ tội, và đụi khi đưa thế mạnh thuộc về bờn buộc tội. Trong trường hợp đó cú sự cấu kết giữa một người khỏc với Điều tra viờn để gõy cản trở cho việc gỡ tội cho người bị tạm giữ, bị can, thỡ việc quy định như vậy đó vụ tỡnh tước bỏ cho họ quyền được gỡ tội, và cú thể dẫn đến tỡnh trạng ỏn oan sai.
Thứ tư, Điều 65 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ để thu thập chứng cứ, cơ
quan tiến hành tố tụng cú quyền triệu tập những người biết về vụ ỏn để hỏi và nghe họ trỡnh bày về những vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn. Người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức hoặc bất cứ cỏ nhõn nào đều cú thể đưa ra tài liệu, đồ vật và trỡnh bày những vấn đề liờn quan đến vụ ỏn. Căn cứ vào quy định này thỡ với tư cỏch là người tham gia tố tụng, cỏc tài liệu, đồ vật do luật sư thu
thập được lại cú giỏ trị phỏp lý khụng cao, và thậm chớ là khụng được chấp nhận. Như vậy, việc quy định quyền bào chữa của bị can, bị cỏo vụ hỡnh chung đó khụng được đảm bảo một cỏch tối đa.
(ii) Một số nguyờn nhõn khỏc dẫn đến hạn chế trong cụng tỏc thu thập
và đỏnh giỏ chứng cứ
Thứ nhất, trỡnh độ của cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan giỏm định
trờn địa bàn tỉnh cũn hạn chế. Như đó phõn tớch ở trờn, Đắk Lắk là tỉnh cú diện tớch rộng, nhiều đồi nỳi về điều kiện tự nhiờn, cơ cấu dõn số thỡ cú tới 30% là dõn tộc thiểu số, chớnh vỡ vậy mà ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc tiếp cận giỏo dục và cỏc ngành khoa học kỹ thuật tiờn tiến. Điều này cú thể thấy rừ thụng qua bảng số liệu về tỡnh hỡnh ỏn hỡnh sự hủy, sửa bản ỏn trong giai đoạn 2010 – 2014, cú sự chờnh lệch rất lớn giữa cấp tỉnh và huyện. Là một vựng cú vị trớ địa lý đặc biệt, nơi tiếp giỏp với Campuchia, nờn cỏc vụ việc xảy ra trờn địa bàn ngày càng mang tớnh nghiờm trọng và tinh vi hơn. Trong khi đú, trỡnh độ của tương quan của một số bộ phận vẫn cũn yếu kộm, dẫn đến tỡnh trạng ỏn oan sai, hoặc rơi vào bế tắc trong quỏ trỡnh xử lý là khụng trỏnh khỏi. Bờn cạnh đú, do khỏ đa dạng về dõn tộc sinh sống trờn địa bàn nờn việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ cũng khụng trỏnh khỏi những khú khăn khi gặp phải sự bất đồng về tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn [31].
Thứ hai, do điều kiện cơ sở hạ tầng, kỹ thuật cũn nhiều yếu kộm. Hầu
hết cỏc vựng trờn địa bàn tỉnh đang cũn khỏ nghốo nàn và lạc hậu, chớnh vỡ vậy việc được tiếp xỳc với cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại dường như là rất ớt và cú nhiều khú khăn. Trong khi đú, những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm hiện nay đang diễn ra ngày càng tinh vi và cú tớnh tổ chức cao. Việc đũi hỏi phải cú mỏy múc, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc thu thập, giỏm định là rất cần thiết trong quỏ trỡnh thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ. Do vậy, yếu tố này cũng là một trong những cản trở lớn làm giảm tớnh hiệu quả
của việc thu thập và đỏnh giỏ chứng cứ cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
Thứ ba, vấn đề về đạo đức của cỏc cỏn bộ nằm trong đội ngũ tiến hành
tố tụng. Vấn nạn này dường như là vấn đề chung diễn ra trờn diện rộng trong cỏc cơ quan nhà nước núi chung và trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk núi riờng. Ngay