2.1. Những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thu thập,
2.1.3. Thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ là biờn bản hoạt động điều tra, xột
xột xử và cỏc tài liệu, đồ vật khỏc
Trong hoạt động điều tra, xột xử vụ ỏn hỡnh sự thực hiện theo quy định của phỏp luật đều phải lập thành biờn bản, từ việc khỏm xột, khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra,.. cho đến việc bắt
người, tiến hành phiờn tũa. Cỏc biờn bản này cũng được coi là chứng cứ của vụ ỏn trong hoạt động tố tụng trong trường hợp biờn bản được lập một cỏch khỏch quan, thể hiện diễn biến của hoạt động tố tụng, theo đỳng trỡnh tự, cỏch thức quy định Bộ luật tố tụng hỡnh sự và đồng thời đảm bảo được cỏc thuộc tớnh của chứng cứ (tớnh khỏch quan, tớnh liờn quan và tớnh hợp phỏp).
Cỏc biờn bản ghi nhận sự việc cụ thể do cơ quan tố tụng lập trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng cần nờu đầy đủ cỏc nội dung sau:
+ Tờn sự việc: vớ dụ vụ chết người, tai nạn giao thụng hay vụ chỏy, nổ. Việc đặt tờn phải ngắn gọn, khỏi quỏt và phản ỏnh được nội dung chủ yếu, cơ bản của vụ việc đú.
+ Thời gian xảy ra vụ việc: Thời gian xảy ra ở đõy được hiểu là thời điểm bắt đầu xảy ra sự việc. Việc ghi nhận thời gian càng chớnh xỏc càng tốt. Trong trường hợp chưa thể xỏc định chớnh xỏc, thỡ cỏch ghi khụng được viết theo kiểu khẳng định về thời gian xảy ra vụ việc trong biờn bản.
+ Địa điểm xảy ra sự việc: Địa điểm xảy ra vụ việc cần phải được ghi cụ thể vị trớ, địa bàn xảy ra vụ việc. Điều này cú ý nghĩa đối với việc xỏc định thẩm quyền giải quyết vụ việc theo lónh thổ, bờn cạnh đú việc ghi rừ địa điểm sẽ giỳp cho quỏ trỡnh nghiờn cứu dễ hỡnh dung quỏ trỡnh diễn biến của sự việc. + Diễn biến của sự việc: Cần phải mụ tả đầy đủ và khỏi quỏt quỏ trỡnh diễn biến của sự việc. Cú thể ghi nhận diễn biến sự việc theo thời gian, sự kiện hoặc theo chủ đề thực hiện,…
+ Thực tế thiệt hại xảy ra: Cần phải ghi rừ thiệt hại về cỏi gỡ số lượng, chủng loại, tớnh chất, mức độ thiệt hại. Cần lưu ý những hậu quả thiệt hại ở đõy khụng hoàn toàn cựng nghĩa với hậu quả trong cấu thành tội phạm, thụng thường đõy là những thiệt hại đó xảy ra cú thể nhận biết bằng giỏc quan thụng thường.
Vớ dụ: Hậu quả là một người chết, hai người bị thương, chứ khụng xỏc định được hai người bị thương và mỗi người bao nhiờu phần trăm.
Mà việc xỏc định phần trăm thương tớch này phải do cơ quan giỏm định đưa ra kết luận.
+ Nguyờn nhõn xảy ra sự việc: Trong khi thu thập chứng cứ chỉ ghi nguyờn nhõn trực tiếp, cụ thể đó được xỏc định chắc chắn, khụng được nờu ra những nguyờn nhõn giỏn tiếp hoặc trừu tượng.
Vớ dụ: Nạn nhõn bị chết do vết dao đõm thẳng vào tim, sõu 15 centimet, rộng 3 centimet. Trong trường hợp chưa xỏc định được thỡ phải ghi chưa kết luận được nguyờn nhõn hoặc chưa rừ nguyờn nhõn.
+ Người biết việc: Trong biờn bản chỉ cần ghi lời khai của những người biết việc hoặc chứng kiến sự việc. Trong đú cần phải ghi lại họ tờn, địa chỉ của tất cả những người biết việc để cú thể tiếp tục củng cố chứng cứ nếu cú phỏt sinh mõu thuẫn trong quỏ trỡnh thu thập ban đầu. Khi ghi lời khai của nhõn chứng phải ghi rừ lý do vỡ sao họ biết được việc đú và cũng cần chọn lọc ghi lời khai của những nhõn chứng trực tiếp chứng kiến vụ việc, nếu trong trường hợp cần thiết thỡ cơ quan tố tụng cũng cần ghi lại lời khai của nhõn chứng giỏn tiếp.
Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự thỡ cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú quyền được cung cấp cỏc tài liệu, đồ vật cho cơ quan tiến hành tố tụng. Nếu xột thấy cỏc tài liệu, đồ vật này cú liờn quan đến vụ ỏn hoặc liờn quan đến cỏc tỡnh tiết được ghi nhận thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cú thể tiếp nhận cỏc đồ vật, tài liệu đú theo trỡnh tự, thủ tục tương ứng. Và khi giao nhận cỏc đồ vật, tài liệu này, cơ quan tiến hành tố tụng cần phải ghi biờn bản bàn giao.