(Nguồn: Lê Thị Kim Tuyết, 2008)
Kết quả nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ mạnh của biến hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng cảm nhận đến biến ý định. Biến tin cậy ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến ý định thông qua hai biến cịn lại.
Nhìn chung trong hầu hết các nghiên cứu trước đây về dịch vụ ngân hàng trực tuyến, mô hình TAM được sử dụng và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, khu vực. Việc ứng dụng mơ hình TAM cho nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng trực tuyến ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ ý định, động cơ, chưa xét đến mức độ quyết định sử dụng thực sự. Kết quả của mơ hình TAM và các nghiên cứu ứng dụng mơ hình TAM trong lĩnh vực ngân hàng trực tuyến cho thấy
Hữu ích cảm nhận Khả năng sử dụng Tin cậy cảm nhận Ý định sử dụng Đặc điểm cá nhân Rủi ro cảm nhận Sự tự chủ Sự thuận tiện Lợi ích cảm nhận Sự dễ sử dụng cảm nhận Sử dụng Dự định Thái độ
hai nhân tố sự hữu ích cảm nhận và sự dễ sử dụng cảm nhận có ảnh hưởng trực tiếp đến sự chấp nhận sử dụng cơng nghệ nói chung và dịch vụ ngân hàng trực tuyến nói riêng.
1.2.2.2 Mơ hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (E-Commerce Adoption Model- E-CAM)
Joongho Ahn, Jinsoo Park, và Dongwon Lee (2001) đã tích hợp mơ hình TAM và thuyết nhận thức rủi ro (theories of perceived risk - TPR) trong một nghiên cứu thực nghiệm ở hai nước Mỹ và Hàn Quốc để giải thích sự chấp nhận sử dụng thương mại điện tử. Nghiên cứu này đã cung cấp kiến thức về các yếu tố tác động đến việc chuyển người sử dụng internet thành khách hàng tiềm năng. Nhận thức tính dễ sử dụng (perceived ease of use - PEU) và nhận thức sự hữu ích (perceived usefulness - PU) phải được nâng cao, trong khi nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (perceived risk relating to product/service - PRP) và nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (perceived risk relating to online transaction - PRT) phải được giảm đi.
Theo TAM