Kết quả phân tích hồi quy lần hai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 64 - 68)

Kết quả hồi quy (2)

Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh Sai số thống kê Hệ số Durbin – Watson 1 ,752a ,565 ,559 ,42159 1,806

Phân tích phương sai ANOVA (2)

Mơ hình Tổng sai số df Phương sai

trung bình Thống kê F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy phần dư tổng 86,352 5 17,270 97,169 ,000b 66,473 374 ,178 152,825 379

Tóm tắt các hệ số hồi quy chính của mơ hình (2)

Biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Thống kê t Mức ý nghĩa Hệ số tương quan Hệ số phóng đại phương sai VIF B Độ lệch chuẩn Beta Zero- orther Từng phần Bán phần (Hằng số) ,188 ,153 1,234 ,218 LOIICH ,172 ,041 ,186 4,174 ,000 ,577 ,211 ,142 ,584 1,711 TTIEN ,132 ,044 ,140 3,038 ,003 ,564 ,155 ,104 ,548 1,826 CHIPHI ,355 ,044 ,357 8,064 ,000 ,657 ,385 ,275 ,594 1,684 MAR ,112 ,040 ,110 2,757 ,006 ,447 ,141 ,094 ,726 1,378 HANH ,161 ,036 ,182 4,505 ,000 ,522 ,227 ,154 ,710 1,408

Biến phụ thuộc: SUDUNG

(Nguồn: Phụ lục 08 – Kết quả phân tích hồi quy lần 2)

Kết quả mơ hình hồi quy lần 2 có hệ số xác định R2 (R-quare) là 0,565 và R2 điều chỉnh (Adjusted R-quare) là 0,559, cho thấy mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu với mức 55,9% (nghĩa là mơ hình đã giải thích được 55,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc quyết định sử dụng). Trị số thống kê F đạt giá trị 97,169 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig = 0,000; kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (1<1,806<3). Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu.

Từ bảng kết quả mơ hình hồi quy lần 2 thì 5 nhân tố được giữ lại ở hồi quy lần một đều có tác động dương (hệ số β dương) đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB với mức ý nghĩa Sig < 0,05, ngoại trừ hằng số là khơng có ý nghĩa thống kê (Sig = 0,218>0,05). Như vậy, kết quả nghiên cứu với hai lần chạy hồi quy là chấp nhận 5 giả thuyết H1, H2, H5, H6, H7 được chấp nhận và bác bỏ 2 giả thuyết H3, H4.

Phương trình hồi quy đã chuẩn hóa của mơ hình có thể viết dưới dạng:

SUDUNG=0,186LOIICH+0,140TTIEN+ 0,357CHIPHI+ 0,110MAR+ 0,182HANH

Trong đó: SUDUNG: Quyết định sử dụng LOIICH: Lợi ích

TTIEN: Sự thuận tiện CHIPHI: Chi phí

MAR: Chính sách Marketing HANH: Hình ảnh ngân hàng

Kết luận mơ hình: Mơ hình trên cho thấy khoảng 55,9% trong quyết định sử dụng

thẻ tín dụng tại SCB có thể được giải thích thơng qua 5 biến được đưa ra trong mơ hình. Kết quả này cũng cho chúng ta kết luận rằng 5 biến độc lập đều có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB ở mức tin cậy là 95%.

Từ mơ hình trên có thể thấy rằng chi phí (CHIPHI) là yếu tố có tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB với (β5 =0,357), tiếp đến là yếu tố lợi ích (LOIICH) với (β1= 0,186), hình ảnh ngân hàng (HANH) với (β7= 0,182), sự thuận tiện (TTIEN) với (β2= 0,140) và cuối cùng là yếu tố chính sách Marketing (MAR) với (β6 = 0,110). Như vậy, khi khách hàng xem xét đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB thì yếu tố quan tâm đầu tiên là chi phí, bao gồm phí và lãi, kế đến là các lợi ích và sự thuận tiện khi sử dụng thẻ tín dụng.

 Yếu tố chi phí: được xác định là nhân tố có tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB, với β5 = 0,357, nghĩa là khi đánh giá về mức độ hợp lý của chi phí sử dụng thẻ tín dụng tăng lên một đơn vị thì khả năng quyết định sử dụng sẽ tăng lên 0,375. Trên thực tế, thì yếu tố chi phí ln là vấn đề mà

khách hàng thường xuyên quan tâm, cân nhắc đến khi quyết định chọn sử dụng dịch vụ của ngân hàng. SCB là ngân hàng đi sau trong lĩnh vực kinh doanh thẻ tín dụng, do đó chính sách về phí, lãi suất của SCB phải có nhiều ưu đãi và cạnh tranh hơn so với những ngân hàng đã có thị phần trên thị trường để thu hút khách hàng.

 Yếu tố lợi ích: là yếu tố thứ hai tác động tích cực đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB, với β1 = 0,186; nghĩa là khi đánh giá về lợi ích mà dịch vụ thẻ tín dụng tại SCB mang lại tăng lên một đơn vị thì khả năng quyết định sử dụng sẽ tăng lên 0,186. Khách hàng quan tâm đến việc sử dụng thẻ tín dụng ngoài việc đây là một phương tiện thanh tốn hiện đại, nó cịn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng thể hiện sự ưu việt hơn so với các hình thức thanh tốn khác. Do đó, ngồi những lợi ích thuộc về đặc tính thẻ tín dụng nói chung, SCB phải không ngừng gia tăng những tiện ích thẻ và có chính sách ưu đãi khi sử dụng thanh tốn để tối đa hóa các lợi ích cho khách hàng, thu hút khách hàng sử dụng thẻ tín dụng tại SCB.

 Yếu tố hình ảnh ngân hàng: bên cạnh những yếu tố về đặc điểm sản phẩm, dịch vụ thì hình ảnh, thương hiệu ngân hàng là yếu tố khách hàng quan tâm tiếp theo, với β7 = 0,182; nghĩa là khi đánh giá về hình ảnh, thương hiệu của SCB tăng lên một đơn vị thì khả năng quyết định sử dụng sẽ tăng lên 0,182. Hiện SCB đang trên lộ trình gây dựng lại hình ảnh, thương hiệu sau sự kiện hợp nhất, do đó yếu tố này càng có ý nghĩa quan trọng khi SCB xâm nhập vào một thị trường mới.  Yếu tố sự thuận tiện: song song với yếu tố lợi ích thì yếu tố sự thuận tiện cũng

được khách hàng xem xét tiếp theo khi sử dụng thẻ tín dụng, với β2 = 0,140; nghĩa là khi đánh giá về những thuận tiện mà thẻ tín dụng của SCB mang lại tăng lên một đơn vị thì khả năng quyết định sử dụng sẽ tăng lên 0,140. Hiện nay thẻ tín dụng được các NHPH và khách hàng xem xét như là một phương tiện thanh tốn hiện đại, do đó ngồi những lợi ích mà nó mang lại thì sự thuận tiện có được khi sử dụng thẻ tín dụng SCB cũng là vấn đề mà khách hàng thường quan tâm.

 Yếu tố về chính sách Marketing: theo kết quả mơ hình đây là yếu tố ít quan trọng nhất trong việc ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tại SCB, tuy nhiên đối với SCB thẻ tín dụng là sản phẩm mới phát hành nên đây là yếu tố quan trọng đầu tiên để cung cấp những thông tin về sản phẩm và xác định kênh phân phối đến với khách hàng. Dựa trên những thông tin này khách hàng sẽ xem xét, đánh giá những yếu tố trên để đưa ra quyết định sử dụng, với β6 = 0,110; nghĩa là những chính sách marketing của SCB tăng lên một đơn vị thì khả năng khách hàng quyết định sử dụng sẽ tăng lên 0,110.

Hình 2.3: Kết quả mơ hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh

Thành phần nhân khẩu học

Giới tính (GT), Độ tuổi (ĐT), tình trạng hơn nhân (HN), nghề nghiệp (NN), trình độ (TĐ) và thu nhập (TN)

Quyết định sử dụng (SUDUNG) Lợi ích (LOIICH)

Sự thuận tiên (TTIEN)

Hình ảnh ngân hàng (HANH) Chính sách Marketing(MAR) Chi phí (CHIPHI) Β1= +0,186 Β2= +0,140 Β5= +0,357 Β6= +0,110 Β7= +0,182

2.2.3.4 Kiểm định T-test và Anova

 Kiểm định tham số trung bình (One – sample T-test)

Dùng kiểm định T-test để so sánh giá trị trung bình của các thành phần các yếu tố ảnh hưởng đối với giá trị điểm giữa thang đo (Khơng có ý kiến = 3) để đánh giá cảm nhận của khách hàng khi đánh giá các yếu tố này.

Kết quả kiểm định cho thấy, theo đánh giá hiện tại của nghiên cứu, cảm nhận của khác hàng đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại SCB khơng cao, với mức ý nghĩa Sig = 0,000 ở tất cả các biến (bao gồm 5 biến), mặc dù kết quả trung bình đều cao hơn điểm giữa của thang đo nhưng không đạt được đến giá trị Đồng ý = 4 trong bảng câu hỏi khảo sát.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)