Cảm biến khí thả

Một phần của tài liệu phân tích đặc điểm cấu tạo và khai thác kĩ thuật thiết bị kfz – 2005d, tại phòng mô phỏ (Trang 26 - 28)

Nhiệm vụ:Cảm biến khí thải được dùng để xác định thành phần hồ kkhí tức thời của động cơ đang hoạt động. Nó phát ra một tín hiệu điện áp gửi về ECU để điều chỉnh tỷ lệ hịa khí thích hợp trong một điều kiện làm việc nhất định.

Vị trí lắp đặt: Cảm biến oxy được gắn trên đường ống thải.

Nguyên lý hoạt động : Bản chất của cảm biến oxy là một pin điện có sức điện động

phụ thuộc vào nồng độ oxy trong khí thải với ZrO2 là chất điện phân. Mặt trong ZrO2 tiếp xúc với khơng khí, mặt ngồi tiếp xúc với oxy trong khí thải. Ở mỗi mặt của ZrO2 được phủ một lớp điện cực bằng platin để dẫn điện. Lớp platin này rất mỏng và xốp để oxy dễ khuếch tán vào.Khi khí thải chứa lượng oxy ít do hỗn hợp

Cảm biến vị

giàu nhiên liệu thì số ion oxy tập trung ở điện cực tiếp xúc khí thải ít hơn số ion oxy tiếp xúc điện cực ở khơng khí. Sự chênh lệch số ion oxy này sẽ tạo một tín hiệu điện áp khoảng 600 – 900mV. Ngược lại khi độ chênh lệch ion giữa hai điện cực nhỏ trong trường hợp nghèo xăng, pin oxy sẽ phát ra tín hiệu điện áp thấp khoảng 100 – 400 mV

Cấu tạo:Thân cảm biến được giữ trong một chân có ren, bao ngồi một ống bảo vệ và được nối với các đầu dây điện.

H 2.20: cấu tạo của cảm biến khí thải

Bề mặt của chất ZrO2 được phủ một lớp platin mỏng cả mặt trong lẫn mặt ngoài. Ngoài lớp platin là lớp gốm ZrO2 rất xốp và kết dính, có nhiệm vụ bảo vệ lớp platin không bị hỏng do va chạm với các phần tử rắn có trong khí thải. Một ống kim loại bảo vệ bao ngoài cảm biến tại đầu mối điện uốn kép giữ liền với vỏ ống này có một lỗ để bù trrừ áp suất trong cảm biến và để đỡ lò xo đĩa. Để giữ cho muội than khơng đóng vào lớp gốm ZrO2, đầu tiếp xúc khí thải ccủa cảm biến có một lớp đặc biệt có cấu tạo dạng rãnh để khí thải và phân tử khí cháy đi vào sẽ bị giữ lại và không tiếp xúc trực tiếp với thân gốm ZrO2.

Đặc biệt của cảm biến oxy với ZrO2 là nhiệt độ làm việc phải trên 3000C .Do đó, người ta mắc thêm một điện trở bên trong cảm biến để giảm thời gian chờ. Điện trở lắp trong cảm biến, được cung cấp nguồn từ ắcquy qua công tắc máy.

H 2.21: Sơ đồ mạch điện của cảm biến oxy

Một phần của tài liệu phân tích đặc điểm cấu tạo và khai thác kĩ thuật thiết bị kfz – 2005d, tại phòng mô phỏ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)