Yếu tố Đặc điểm cá nhân
CN6 Phu hop so thich CN5 Phu hop kha nang DD3 Chi phi phu hop
Yếu tố Cá nhân ảnh hưởng
NA2 Ban be khuyen NA3 Cuu SV khuyen NA4 Giao vien PT khuyen NA5 Anh chi khuyen DD2 Ty le choi phu hop
Yếu tố Danh tiếng của trường
NH3 Noi dung hoc sat thuc te NH4 Phuong tien hoc tap tot DT3 GV truong co hoc vi cao DT4 X co thuong hieu
DT5 Moi truong hoc tap tot
Yếu tố Công việc tương lai
CV3 Thu nhap cao
CV4 Cong viec co vi tri cao CV5 Cong viec mo uoc
Yếu tố Nổ lực giao tiếp của trường
GT1 Tham quan truong GT3 Huong dan tuyen sinh GT4 Cac buoi gioi thieu truong GT5 GV huong dan dang ky du thu
Yếu tố Cam kết của trường
CV1 Truong cam ket sv co viec lam sau tot nghiep CV2 Nhieu co hoi tim duoc viec lam
H6+ H1+ H5+ H4+ H2+ H3+
Mơ hình nghiên cứu đề xuất phải được điều chỉnh (Hình 4.3):
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết mơ hình nghiên điều chỉnh
Giả thuyết H1+: Đặc điểm cá nhân của sinh viên như: Sự phù hợp của ngành học
với khả năng sinh viên hay với sở thích của sinh viên càng cao, sinh viên sẽ có khuynh hướng chọn trường đại học đó càng lớn.
Giả thuyết H2+: Sự định hướng của các cá nhân quan trọng đối với sinh viên về
việc chọn một trường đại học nào đó càng lớn, xu hướng chọn trường đại học đó của sinh viên càng nhiều
Giả thuyết H3+: Trường đại học có danh tiếng, thương hiệu càng cao, sinh viên sẽ
chọn trường đó càng nhiều.
Giả thuyết H4+: Tỷ lệ có việc làm hoặc cơ hội có việc làm thu nhập cao của sinh
viên sau khi tốt nghiệp của các ngành ở một trường đại học nào càng cao, sinh viên chọn trường đại học đó nhiều hơn.
Yếu tố đặc điểm cá nhân
Yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng
Yếu tố danh tiếng trường ĐH
Yếu tố công việc trong tương lai
Quyết định lựa chọn trường ĐH
Yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh của các trường ĐH Cam kết của trường ĐH
Giả thuyết H5+: Sự nỗ lực trong giao tiếp với sinh viên của một trường đại học
càng nhiều, sinh viên sẽ chọn trường đó nhiều hơn.
Giả thuyết H6 +: Trường đại học có cam kết với sinh viên càng cao, sinh viên sẽ
chọn trường đó nhiều hơn.
4.5 Phân tích hồi quy
Hồi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả (Cooper và Schindler, 2003). Mơ hình này có một khái niệm phụ thuộc là quyết định lựa chọn trường đại học và 6 khái niệm độc lập là: Yếu tố Đặc điểm cá nhân; Yếu tố Cá nhân ảnh hưởng; Yếu tố Danh tiếng của trường; Yếu tố Công việc tương lai; Yếu tố Nổ lực giao tiếp của trường; Yếu tố Cam kết của trường
4.5.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Để kiểm định 6 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 một mơ hình hồi quy tuyến tính bội được phát triển như sau:
TT= β0 + β1 DDCN + β2 CNAH+ β3 YTDT+ β4 YTCV+ β5 UYGT + β6 UYCK +ei
Trong đó, βk là hệ số của phương trình hồi quy và ei là phần dư.
Lệnh hồi quy tuyến tính trong chương trình SPSS 16.0 được sử dụng để chạy phân tích phần mềm hồi quy. Hệ số xác định (R2) đo lường tỷ lệ tổng tổng biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình. Giá trị R2 càng cao thì khả năng giải thích của mơ hình hồi quy càng cao và việc dự đoán biến phụ thuộc càng chính xác. Phép phân tích phương sai (Anova) được tiến hành. Nếu giá trị F có ý nghĩa đáng kể về mặt thống kê (sig<0.05), giả thuyết thuần của mối quan hệ không tuyến tính bị bác bỏ. Hệ số β là hệ số hồi quy chuẩn hoá cho phép so sánh trực tiếp giữa các hệ số xem như là khả năng giải thích biến phụ thuộc. Trị tuyệt đối của một hệ số β chuẩn hóa càng lớn thì tầm quan trọng tương đối của nó trong dự báo biến phụ thuộc càng cao.
4.5.2 Phân tích các giả thuyết trong mơ hình
Các kết luận dựa trên hành hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi hàm hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu, đồng thời các giả định của hàm hồi quy tuyến tính được đảm bảo.
4.5.2.1 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4. 12: Bảng tóm tắt mơ hình Model Summaryb Mơ hình (Mode) Hệ số R R2 (R Square) R2 điều chỉnh (Adjusted R Square)
Sai số chuẩn của ước lượng (Std. Error of the
Estimate)
Durbin- Watson
1 .745a .555 .545 .631 1.989
Sau khi kiểm định 04 giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều thỏa mãn: - Khơng có hiện tựơng đa cộng tuyến.
- Phương sai của phần dư không đổi. - Các phần dư có phân phối chuẩn.
- Khơng có hiện tựơng tương quan giữa các phần dư.
Tác giả kiểm định về độ phù hợp và kiểm định các hệ số hồi quy mơ hình:
Hệ số R2 trong mơ hình là 0.555 đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Mặc khác kết quả nghiên cứu cho thấy R2 điều chỉnh là 0.545 nhỏ hơn R2, do đó dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu sẽ an tồn và chính xác hơn vì nó khơng thổi phồng độ phù hợp mơ hình (Bảng 4.13 ). R2 điều chỉnh: 0.545 nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội xây dựng phù hợp dữ liệu là 54. 5%. Ngoài ra kiểm định F được sử dụng trong phân tích phương sai vẫn là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giá trị F là 60.386, trị số này được tính từ giá trị R2 đầy đủ, mức ý nghĩa quan sát (Sig= 0.000) rất nhỏ sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng β1 = β2 = β3 = β4 = β5= β6 =0. Với số liệu này mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được.
Bảng 4. 13: Kết quả phân tích anova Mơ hình Mơ hình (Model) Tổng bình phương (Sum of Squares) df Bình phương trung bình (Mean Square) Kiểm định F Giá trị Sig. 1 Regression 144.237 6 24.039 60.386 .000a Residual 115.847 291 .398 Total 260.084 297
4.5.2.2 Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình
Hệ số hồi quy riêng phần trong mơ hình dùng để kiểm định vai trò quan trọng của các biến độc lập tác động như thế nào đối với biến phụ thuộc. Cụ thể hơn các hệ số riêng trong mơ hình cho biết mức độ ảnh hưởng các biến: yếu tố đặc điểm cá nhân, kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng, yếu tố danh tiếng trường, yếu tố cam kết của trường, yếu tố công việc tương lai và yếu tố nổ lực giao tiếp của trường
Bảng 4.14: Bảng thơng số của mơ hình hồi quy
Model Unstandardiz ed Coefficients Standard ized Coeffici ents t Sig. 95% Confidence Interval for B B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound 1 (Constant) 2.762 .037 75.561 .000 2.690 2.834
YTDDCN Dac diem ca
nhan .290 .037 .310 7.923 .000 .218 .362
YTCNAH Ca nhan anh
huong quan trong .165 .037 .177 4.514 .000 .093 .237 YTDT Danh tieng
truong .567 .037 .606 15.484 .000 .495 .639
YTCV Cong viec
tuong lai .147 .037 .158 4.028 .000 .075 .220
YTGT No luc giao tiep
cua truong .072 .037 .077 1.958 .051 .000 .144 YTCK Cam ket cua
Thơng qua hệ số Beta chuẩn hóa và mức ý nghĩa trong kết quả hồi quy bảng 4.14 chỉ ra rằng yếu tố danh tiếng của trường đại học tác động mạnh nhất (Beta = 0.606) , nhì đến yếu tố đặc điểm cá nhân (Beta = 0.310), kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng (Beta = 0.177), yếu tố cam kết của trường (Beta = 0.172), công việc tương lai (Beta = 0.158), nổ lực giao tiếp của trường (Beta = 0.077). Mơ hình cho thấy với các yếu tố khác không đổi, nếu danh tiếng của trường tăng lên 1 đơn vị thì quyết định lựa chọn trường tăng 0.606. Tương tự như vậy đối với yếu tố đặc điểm cá nhân, kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng, yếu tố cam kết của trường, công việc tương lai và nổ lực giao tiếp của trường ĐH.
4.5.2.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Có 6 giả thuyết điều chỉnh ở chương 4, tác giả tiến hành kiểm định lần lượt các giả thuyết:
1. Giả thuyết H1+: Đặc điểm cá nhân của sinh viên như: Sự phù hợp của ngành học với
khả năng sinh viên hay với sở thích của sinh viên càng cao, sinh viên sẽ có khuynh hướng chọn trường đại học đó càng lớn.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (Bảng 4.14) cho kết luận rằng yếu tố đặc điểm cá nhân dự báo tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại hoc ngồi cơng lập với β= 0.310, sig= 0.000. Như vậy giả thuyết thứ nhất được chấp nhận.
2. Giả thuyết H2+: Sự định hướng của các cá nhân quan trọng của sinh viên về việc chọn
một trường đại học nào đó càng lớn, xu hướng chọn trường đại học đó của sinh viên càng nhiều.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (Bảng 4.14) cho kết luận rằng yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng dự báo tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập với β= 0.177, sig= 0.000. Như vậy giả thuyết thứ hai được chấp nhận.
3. Giả thuyết H3+: Trường đại học có danh tiếng, thương hiệu càng cao, sinh viên sẽ chọn
trường đó càng nhiều.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (Bảng 4.14) cho kết luận rằng yếu tố danh tiếng trường ĐH dự báo tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập với β= 0.606, sig= 0.000. Như vậy giả thuyết thứ ba được chấp nhận.
4. Giả thuyết H4+: Tỷ lệ có việc làm hoặc cơ hội có việc làm thu nhập cao của sinh
viên sau khi tốt nghiệp của các ngành ở một trường đại học nào càng cao, sinh viên chọn trường đại học đó nhiều hơn.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (bảng 4.8) cho kết luận rằng yếu tố việc làm tương lai dự báo tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập với β= 0.158, sig= 0.000. Như vậy giả thuyết thứ tư được chấp nhận.
5. Giả thuyết H5+: Sự nỗ lực trong giao tiếp với sinh viên của một trường đại học
càng nhiều, sinh viên sẽ chọn trường đó nhiều hơn.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (Bảng 4.14) cho kết luận rằng yếu tố sự nỗ lực trong giao tiếp với sinh viên của một trường đại học với β= 0.77, sig= 0.051(>0.05). Như vậy giả thuyết thứ năm không được chấp nhận.
6. Giả thuyết H6 +: Trường đại học có cam kết với sinh viên càng cao, sinh viên sẽ chọn
trường đó nhiều hơn.
Kết quả của phép kiểm định hồi quy bội (Bảng 4.14) cho kết luận rằng yếu tố cam kết của trường ĐH dự báo tích cực đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập với β= 0.172, sig= 0.000. Như vậy giả thuyết thứ sáu được chấp nhận.
4.6 So sánh sự khác biệt về mức độ đồng ý chọn trường của sinh viên theo giới tính, ngành học, kêt quả học tập, thời gian học và trường học tính, ngành học, kêt quả học tập, thời gian học và trường học
4.6.1 Ảnh hưởng của giới tính
Tác giả tiến hành xem xét có sự khác biệt giữa giới tính nam và nữ trong quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập hay không.
Giả thuyết Ho: Khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm: Nam và Nữ trong quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập.
Kết quả phân tích (Bảng 4.15) cho thấy: khơng có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập giữa nam và nữ với mức ý nghĩa 5%. Kiểm định Levene's có sig = 0.273 (> 0.05) nghĩa là phương sai bằng nhau và sig của t-test = 0.238 (>0.05). Số liệu cho thấy quyết định chọn trường đại hoc ngồi cơng lập của nam trung bình là 2.84 và nữ trung bình là 2.71 khơng có sự khác biệt đáng kể.
Bảng 4.15: Ảnh hưởng giới tính đến quyết định lựa chọn trường Group Statistics Group Statistics Giới tính Mẫu (N) Trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std. Deviation) Sai số trung bình (Std. Error Mean) QUYETDINH Muc do dong y lua chon truong X
1 Nam 119 2.84 .920 .084
2 Nu 179 2.71 .945 .071
Independent Samples Test
Kiểm định
Levene (Levene's Test for Equality of
Variances) Kiểm định t-test (t-test for Equality of Means)
F Sig. t df Sig. (2- taile d) Mean Differenc e Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper QUYETDINH Equal variances assumed 1.206 .273 1.183 296 .238 .131 .111 -.087 .349 Equal variances not assumed 1.189 257.468 .235 .131 .110 -.086 .348 4.6. 2 Ảnh hưởng của ngành học
Phương pháp phân tích ANOVA một yếu tố (One - way Anova) được sử dụng để xem xem xét có sự khác biệt hay không trong việc quyết định chọn lựa trường trong 8 ngành học: Quản lý đô thị, Ngôn Ngữ Anh, Nhật bản học, Công Nghệ Thực Phẩm, Điện – Điện Tử, Công Nghệ Thông Tin, Quản Trị Kinh Doanh và Kế Toán.
Ta đặt giả thuyết Ho: Khơng có sự khác biệt giữa các ngành học đối với quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập.
Kết quả kiểm định (Bảng 4.16) kiểm định Levene có sig = 0.041. Với mức ý nghĩa 5% kiểm định Anova có sig là 0.017 (<0.05) bác bỏ giả thuyết Ho: nghĩa là có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các ngành học đối với quyết định chọn trường đại học ngồi cơng lập (Bảng 4.16). Bảng Pos Hoc chỉ ra cụ thể sự khác biệt:
- So sánh ngành Điện – Điện Tử và ngành Ngơn ngữ Anh thì có sự khác biệt về quyết định lựa chọn trường đại hoc ngồi cơng lập vì sig = 0.041(<0.05).
Bảng 4.16: Ảnh hưởng ngành học đến quyết định lựa chọn trường
QUYETDINH Muc do dong y lua chon truong X Mẫu (N) Trung bình (Mean) Độ lêch chuẩn (Std. Deviation) Sai số chuẩn (Std. Error) 95% Confidence Interval for Mean Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 1 Quan Ly Do Thi 22 2.91 1.109 0.236 2.42 3.4 1 5 2 Ngon Ngu Anh 22 2.32 1.171 0.25 1.8 2.84 1 5 3 Nhat Ban Hoc 34 2.91 0.83 0.142 2.62 3.2 1 5 4 Cong Nghe Thuc Pham 38 3 0.735 0.119 2.76 3.24 2 5 5 Dien - Dien Tu 23 3.17 1.029 0.215 2.73 3.62 1 5 6 Cong Nghe Thong Tin 50 2.62 0.78 0.11 2.4 2.84 1 4 7 Quan Tri Kinh Doanh 41 2.8 0.98 0.153 2.5 3.11 1 5 8 Ke Toan 68 2.59 0.918 0.111 2.37 2.81 1 5 Total 298 2.76 0.936 0.054 2.66 2.87 1 5
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic
df1 df2 Sig.
2.124 7 290 .041
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups
14.764 7 2.109 2.493 .017
(I) Nganh
Nganh (J) Nganh Nganh
Mean Differenc e (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Tukey HSD 1 Quan Ly Do Thi
2 Ngon Ngu Anh .591 .277 .398 -.26 1.44 3 Nhat Ban Hoc -.003 .252 1.000 -.77 .77 4 Cong Nghe Thuc Pham -.091 .246 1.000 -.84 .66 5 Dien - Dien Tu -.265 .274 .979 -1.10 .57 6 Cong Nghe Thong Tin .289 .235 .923 -.43 1.01 7 Quan Tri Kinh Doanh .104 .243 1.000 -.64 .85
8 Ke Toan .321 .226 .846 -.37 1.01
2 Ngon Ngu Anh
1 Quan Ly Do Thi -.591 .277 .398 -1.44 .26 3 Nhat Ban Hoc -.594 .252 .266 -1.36 .17 4 Cong Nghe Thuc Pham -.682 .246 .108 -1.43 .07 5 Dien - Dien Tu -.856* .274 .041 -1.69 -.02 6 Cong Nghe Thong Tin -.302 .235 .905 -1.02 .42 7 Quan Tri Kinh Doanh -.487 .243 .482 -1.23 .26
8 Ke Toan -.270 .226 .932 -.96 .42
3 Nhat Ban Hoc
1 Quan Ly Do Thi .003 .252 1.000 -.77 .77 2 Ngon Ngu Anh .594 .252 .266 -.17 1.36 4 Cong Nghe Thuc Pham -.088 .217 1.000 -.75 .57 5 Dien - Dien Tu -.262 .248 .965 -1.02 .50 6 Cong Nghe Thong Tin .292 .204 .844 -.33 .92 7 Quan Tri Kinh Doanh .107 .213 1.000 -.54 .76