Descriptives QUYET DINH Muc do dong y lua chon truong X Mẫu (N) Trung bình (Mean) Độ lêch chuẩn (Std. Deviation) Sai số chuẩn (Std. Error) 95% Confidence Interval for Mean
Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 2 nam hai 81 2.80 1.042 .116 2.57 3.03 1 5 3 nam ba 170 2.69 .931 .071 2.55 2.83 1 5 4 nam bon 47 2.96 .721 .105 2.75 3.17 2 5 Total 298 2.76 .936 .054 2.66 2.87 1 5
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
4.136 2 295 .017
ANOVA
QUYETDINH Muc do dong y lua chon truong X Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between
Groups 2.853 2 1.427 1.636 .197
Within Groups 257.231 295 .872
Total 260.084 297
4.6. 5 Sự khác biệt giữa quyết định chọn trường của sinh viên giữa các trường đại hoc khác nhau. hoc khác nhau.
Kiểm định Levene có sig = 0.188 >0.05 cho thấy phương sai đánh giá quyết định lựa chọn trường đại học với nhóm sinh viên từ các trường khác nhau không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Nhưng với mức ý nghĩa 5% kiểm định Anova có sig là 0.027 (< 0.05) bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về quyết định lựa giữa các trường đại học ngồi cơng lập (Bảng 4.19). Vì vậy, tác giả tiến hành kiểm định Pos Hoc chỉ ra cụ thể sự khác biệt.
- So sánh nhóm sinh viên trường Công Nghệ Sài Gịn và nhóm sinh viên trường Hutech: có sự khác biệt về quyết định chọn trường vì sig = 0.019 (<0.05)
Bảng 4.19: Sự khác biệt giữa quyết định chọn trường của sinh viên giữa các trường đại hoc khác nhau.
Descriptives QUYETDI NH Muc do dong y lua chon truong X Mẫu (N) Trung bình (Mean) Độ lêch chuẩn (Std. Deviation) Sai số chuẩn (Std. Error) 95% Confidence Interval for Mean
Mini mum Maxi mum Lower Bound Upper Bound 1 Hong Bang 78 2.74 1.037 .117 2.51 2.98 1 5 2 Cong Nghe Sai Gon 61 3.07 .854 .109 2.85 3.28 1 5 3 Ngoai Ngu Tin Hoc 91 2.70 .876 .092 2.52 2.89 1 5 4 Hutech 68 2.59 .918 .111 2.37 2.81 1 5 Total 298 2.76 .936 .054 2.66 2.87 1 5
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.605 3 294 .188
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between
Groups 8.015 3 2.672 3.116 .027
Within Groups 252.069 294 .857
(I) Truong
Truong (J) Truong Truong
Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Tuke y HSD
1 Hong Bang 2 Cong Nghe Sai
Gon -.322 .158 .178 -.73 .09
3 Ngoai Ngu Tin Hoc .040 .143 .992 -.33 .41
4 Hutech .155 .154 .743 -.24 .55
2 Cong Nghe Sai Gon
1 Hong Bang .322 .158 .178 -.09 .73
3 Ngoai Ngu Tin Hoc .362 .153 .086 -.03 .76
4 Hutech .477* .163 .019 .06 .90
3 Ngoai Ngu Tin Hoc
1 Hong Bang -.040 .143 .992 -.41 .33
2 Cong Nghe Sai
Gon -.362 .153 .086 -.76 .03
4 Hutech .115 .148 .866 -.27 .50
4 Hutech 1 Hong Bang -.155 .154 .743 -.55 .24
2 Cong Nghe Sai
Gon -.477
*
.163 .019 -.90 -.06
3 Ngoai Ngu Tin Hoc -.115 .148 .866 -.50 .27
So sánh sự khác biệt kết quả nghiên cứu của đề tài so với các nghiên cứu trước đây
Kết quả chính nghiên cứu cho thấy các yếu tố chính tác động đến lịng trung thành gồm 5 yếu tố có ý nghĩa về mặt thống kê: yếu tố danh tiếng của trường đại học tác động mạnh nhất (Beta = 0.606) , nhì đến yếu tố đặc điểm cá nhân (Beta = 0.310), kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng (Beta = 0.177), yếu tố cam kết của trường (Beta = 0.172), yếu tố công việc tương lai (Beta = 0.158).
Như vậy, so sánh với các kết quả nghiên cứu của Freeman (1999), nghiên cứu của tác giả cho thấy khơng có sự ảnh hưởng của rào cản tâm lý và rào cản xã hội tác động đến quyết định chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TP HCM. Đối tượng nghiên cứu Freeman (1999) là các sinh viên người Mỹ gốc Phi, do đó có ảnh hưởng của rào cản
có sự phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, mọi người đề có quyền bình đẳng như nhau. Vì vậy, nghiên cúu cho thấy sự ảnh hưởng của rào cản tâm lý và rào cản xã hội khơng có sự tác động đến quyết định chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TP HCM.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lụa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TPHCM có có sự trùng hợp với các nghiên cúu của Chapman (1981), Mario và Helena (2007), Q & Thi (2009), Tồn (2011) như yếu tố danh tiếng của trường đại học, yếu tố đặc điểm cá nhân, yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng, yếu tố cơng việc tương lai.
4.7 Tóm tắt chương 4
Trong chương 4 tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu gồm các nội dung: thông tin mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, điều chỉnh mơ hình nghiên cứu, kết quả hồi quy. Tác giả xem xét ảnh hưởng của các biến định tính và định lượng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TPHCM. Kết quả chính nghiên cứu cho thấy các yếu tố chính tác động đến lịng trung thành gồm 5 yếu tố có ý nghĩa về mặt thống kê: yếu tố danh tiếng của trường đại học tác động mạnh nhất (Beta = 0.606) , nhì đến yếu tố đặc điểm cá nhân (Beta = 0.310), kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng (Beta = 0.177), yếu tố cam kết của trường (Beta = 0.172), yếu tố công việc tương lai (Beta = 0.158).
Khơng có sự khác biệt về mức độ đồng ý chọn trường của sinh viên theo giới tính, kết quả học tập, thời gian học.
Có sự khác biệt về mức độ đồng ý chọn trường của sinh viên theo ngành học (Điện- Điện Tử và ngành Ngôn ngữ anh) và trường học (ĐH Công Nghệ Hutech và ĐH Công Nghệ Sài Gịn).
Chương 5, tác giả sẽ trình bày kết luận và một số đề xuất cho các nhà quản lý giáo dục.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Giới thiệu 5.1 Giới thiệu
Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu, mục đích chính của chương này là tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính của đề tài thơng qua đó, tác giả nêu lên một số kiến nghị nhằm giúp các trường đại học ngồi cơng lập thu hút càng nhiều sinh viên tham gia học tại trường.
5.2 Tóm tắt kết quả chính và một số đề xuất
5.2.1 Kết quả chính
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là cung cấp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đã được thực hiện nhằm xem xét các biến liên quan đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại thành phố Hồ Chí Minh.
Mơ hình đề xuất các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại thành phố Hồ Chí Minh bốn thành phần: (1) Đặc điểm cá nhân, (2) Cá nhân (ba mẹ, bạn bè, cựu sinh viên..) có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định chọn trường của sinh viên, (3) Đặc điểm cố định của trường đại học,(4) Nỗ lực giao tiếp của trường đại học, (5) Công việc tương lai, (6) Danh tiếng của trường đại học, (7) Sự hấp dẫn của ngành học.
Nghiên cứu định tính: Tác giả thực hiện phỏng vấn khám phá: 50 bảng câu hỏi
mở được phát ra cho sinh viên để tự ghi vào các yếu tố nào ảnh hưởng quyết định lựa chọn trường đại học; Phỏng vấn tay đơi và Thảo luận nhóm tác giả thực hiện khảo sát câu hỏi mở đối với một số sinh viên tại các trường ngồi cơng lập nhằm tìm ra các ý kiến chung nhất về các yếu tố ảnh hưởng khi quyết định chọn lựa trường đại học.
Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết với thang đo Liker 5 mức độ để đo lường mức độ quan trọng của các yếu tố đã rút ra từ nghiên cứu định tính. Nghiên cứu được thực hiện với số bảng câu hỏi đưa vào phân tích là 298 bảng từ sinh viên các
trường ngồi cơng lập ĐH Quốc tế Hồng Bàng, ĐH Ngoại Ngữ Tin Học, ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn, ĐH Cơng nghệ Hutech, nhằm kiểm định lại thang đo trong mô hình nghiên cứu đề xuất.
Mẫu nghiên cứu được thự hiện theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu này sẽ được kiểm tra bằng phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha nhằm loại bỏ các biến có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 và điều chỉnh các biến trong bảng câu hỏi cho phù hợp hơn trong lần nghiên cứu tiếp theo.
Kết quả nghiên cứu đã xác nhận có 5 thành phần ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập có ý nghĩa về mặt thống kê, cụ thể:
o Yếu tố Danh tiếng
o Yếu tố Đặc điểm cá nhân
o Yếu tố Cá nhân ảnh hưởng
o Yếu tố Công việc tương lai
o Yếu tố Cam kết của trường
Có 5 giả thuyết được chấp nhận. Trong đó, yếu tố danh tiếng của trường đại học tác động mạnh nhất (Beta = 0.606) , nhì đến yếu tố đặc điểm cá nhân (Beta = 0.310), kế đến là yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng (Beta = 0.177), yếu tố cam kết của trường (Beta = 0.172) và yếu tố công việc tương lai (Beta = 0.158).
Q trình phân tích xem xét sự khác biệt giới tính, ngành học, trường học, thời gian học tới quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập qua phân tích T-test và Anova đã chỉ ra:
1. Ảnh hưởng giới tính
Khơng có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập giữa nam và nữ.
2. Ảnh hưởng ngành học
Có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập giữa ngành Ngôn Ngữ Anh và ngành Điện – Điện Tử
Khơng có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập của sinh viên giữa các ngành cịn lại
3. Ảnh hưởng trường học
Có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập của sinh viên trường Đại học Công Nghệ Kỹ Thuật Hutech và Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn
Khơng có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi công lập của sinh viên giữa các trường đại học còn lại: Đại học Ngoại Ngữ Tin Học, Đại học Quốc tế Hồng Bàng
4. Ảnh hưởng thời gian học
Khơng có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập của sinh viên có thời gian học tập (năm học) khác nhau.
5. Ảnh hưởng kết quả học tập
Không có sự khác biệt quyết định lựa chọn trường ngồi cơng lập của sinh viên có kết quả học tập khác nhau.
5.2.2 Một số đề xuất cho các nhà quản lý giáo dục
Về giá trị thực tiễn, kết quả thu được của nghiên cứu về mức độ quan trọng của các yếu tố trên có thể là nguồn tham khảo hữu ích, cung cấp thêm thơng tin cho các nhà quản lý của các trường ĐH, CĐ đặc biệt là bộ phận tuyển sinh chú ý đến các yếu tố được sinh viên đánh giá cao hoặc kỳ vọng nhất để xây dựng chiến lược hành động, cải thiện chất lượng đào tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thu hút nhiều sinh viên đăng ký vào trường. Kết quả của nghiên cứu cũng là thơng tin hữu ích đối với các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý giáo dục trường trung học phổ thông trong việc xây dựng và triển khai công tác hướng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả. Tất cả những điều này với mục đích cuối cùng là giúp cho phụ huynh hiểu biết sâu sắc hơn quá trình lựa chọn ngành nghề của sinh viên để có những tác động tích cực và đúng đắn đối với con em mình; giúp cho sinh viên có được sự lựa chọn ngành học tốt nhất có thể cho tương lai của mình.
Căn cứ vào kết quả của nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục cần quan tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất: Cần xây dựng danh tiếng trường đại học trong lịng sinh viên và cơng chúng. Danh tiếng trường đại học đòi hỏi nhà trường thực hiện tốt các yêu cầu đội ngủ giảng viên có học vị cao, tạo điều kiện cho sinh viên giao lưu với các chuyên gia, đào tạo lớp sinh viên tài năng, xây dựng nội dung chương trình đào tạo sát thực tế; tạo môi trường để sinh viên tham gia học tâp như : tổ chức các ngày truyền thống học tập các khoa, trường để sinh viên nhà trường có nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các cựu sinh viên thành đạt của nhà trường. Thông qua các nổ lực xây dựng thương hiệu trường đại học thì hình ảnh về trường, thế mạnh nhà trường sẽ gây hiệu ứng tích cực để tạo lòng tin cho sinh viên và phụ huynh.
Thứ hai: nhà trường cần chú trọng thuộc tính đặc điểm cá nhân của sinh viên như khả
năng tài chính, sở thích và xu hướng thay đổi sở thích học tập của sinh viên để đáp ứng phù hợp với mong đợi của sinh viên.
Thứ ba: yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng (bạn bè, anh chị, cựu sinh viên, giáo
viên trường PTTH …) là thành phần rất cần quan tâm. Bên cạnh đặc điểm cá nhân thì yếu tố tác động của anh chị, bạn bè, cựu sinh viên, giáo viên trường PTTH rất mạnh mẽ đến quyết định chọn trường của sinh viên. Vì vậy nhà trường cần có sự cam kết cao như cam kết về chất lượng, mức học phí, cơng việc sau tốt nghiệp, mơi trường học tập ...để xây dựng niềm tin đối với các cá nhân có ảnh hưởng quan trọng này.
Thứ tư: Việc làm và tương lai nghề nghiệp là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến xu hướng
chọn ngành học của sinh viên. Những thắc mắc về công việc sau khi học xong sẽ
làm gì, ở đâu là vấn đề được sinh viên rất quan tâm. Do đó, trường Đại Học nên liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp để xác định nhu cầu và yêu cầu nhân lực cần thiết về ngành nghề. Hoạt động liên kết này sẽ giúp trường Đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng phù hợp với yêu cầu của các tổ chức tuyển dụng lao động, tạo việc làm cho sinh viên và lên kế hoạch mở các mã ngành đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của xã hội. Từ đó, trường ĐH sẽ đào tạo nguồn đầu ra có cơ hội cao về tương lai nghề nghiệp, các em có thể dễ dàng nhận được công việc ổn định như mong muốn với mức lương thỏa đáng và vị trí cơng việc xứng đáng. Hơn nữa, việc trường tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp sẽ là cơ sở, niềm tin cho sinh viên và đó cũng là cách thức
Marketing hiệu quả giúp trường “định vị được thương hiệu” và thu hút nhiều sinh viên tiềm năng chọn ngành học hiện được đào tạo ở trường.
Thứ 5: Một số đề xuất khác
Qua so sánh khác biệt trung bình quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập với các biến định tính và định lượng như ảnh hưởng giới tính, ngành học, thời gian học tập, trường học, kết quả học tập và nhóm trường học đến quyết định lựa chọn trường:
Đối với những ngành học có sự khác biệt về quyết định lựa chọn trường thì các trường cần có sự đầu tư vào một số ngành trọng điểm và có thế mạnh của trường nhằm thu hút sinh viên và xây dựng nhóm sinh viên mục tiêu này. Đặc biệt đối với những ngành đòi hỏi kỹ thuật và công nghệ, nhà trường nên quan tâm hơn nữa đến vấn đề rhực hành, thực tập để sinh viên rèn luyện kỹ năng, tay nghề đáp ứng kịp thời với nhu cầu thực tiễn.
5.3 Điểm mới và hạn chế của luận văn 5.3.1 Điểm mới của luận văn 5.3.1 Điểm mới của luận văn
Đề tài nghiên cứu này ngoài việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trên thế giới và trong nước, tác giả đã thực hiện và ứng dụng thực tiễn với các điểm mới sau:
1. Điều chỉnh thang đo và đã xác định các thành phần cơ bản quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: yếu tố Danh tiếng trường, yếu tố Đặc điểm cá nhân, yếu tố Cá nhân ảnh hưởng, yếu tố Công việc tương lai, yếu tố Cam kết của trường.
2. So sánh sự khác biệt quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập của sinh viên theo giới tính, ngành học, kết quả học tập, thời gian học tập, trường học.
3. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuất cho các nhà quản lý giáo dục.