3.1.16 .Xem xột hướng dẫn cụng ty khắc phục cỏc lỗi sau đỏnh giỏ thử
3. Một số kiến nghị
Để ỏp dụng thành cụng tiờu chuẩn ISO 9001:2000 vào Cụng ty Sụng Đà 8 thỡ ngoài những biện phỏp hữu hiệu mà bản thõn Cụng ty phải tiến hành cần cú sự hỗ trợ tớch cực từ phớa Nhà nước và tổ chức tư vấn. Sau khi đó nghiờn cứu những thuận lợi - khú khăn, thành quả - hạn chế và tỡm ra những nguyờn nhõn của hạn chế, tụi xin được nờu ra những kiến nghị sau nhằm làm cho quỏ trỡnh ỏp dụng ISO 9001-2000 đem lại hiệu quả.
- Thứ nhất: Cỏc tổ chức tư vấn, chứng nhận cần nõng cao khả năng thực tiễn cho cỏc chuyờn gia tư vấn bởi khi tiến hành tư vấn tại Cụng ty họ tỏ ra chưa am hiểu nhiều về chuyờn mụn của Cụng ty. Những cỏn bộ này muốn chuẩn húa ISO 9001:2000 trong khi điều kiện cú thể cho phộp ỏp dụng linh hoạt hơn nữa vào thực tế. Mặt khỏc, quỏ trỡnh tổ chức tư vấn và chứng nhận cũn dài, chi phớ lớn do đú cỏc doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực tài chớnh hạn hẹp khú cú khả năng theo đuổi chương trỡnh này. Do vậy, để đẩy nhanh tiến độ ỏp dụng bộ tiờu chuẩn ISO 9001:2000 vào Việt Nam, cỏc tổ chức này cần nghiờn cứu tiết kiệm thời gian và chi phớ cho cỏc doanh nghiệp khi tiến hành ỏp dụng.
- Thứ hai: Nhà nước nờn nhanh chúng xõy dựng chớnh sỏch và chiến lược chất lượng cụ thể phự hợp với từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt đối với ngành xõy dựng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một xu thế gắn liền với xu thế vận động phỏt triển khỏch quan của nền sản xuất xó hội, là kết quả tất yếu của sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Đại hội IX của Đảng đó xỏc định đường lối phỏt triển kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay, trong đú chỉ rừ: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả của hợp tỏc quốc tế, đảm bảo độc lập tự
chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ớch dõn tộc và an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, bảo vệ mụi trường…
Khi hội nhập kinh tế, cỏc nước thành viờn phải tuõn thủ một hệ thống luật lệ, quy tắc điều chỉnh ở hầu hết lĩnh vực, mà trong đú nổi bật lờn 3 lĩnh vực chớnh là: Tự do húa thương mại, tự do húa tài chớnh và tự do húa đầu tư. Cỏc nước thành viờn được hưởng đầy đủ quyền lợi, đồng thời cũng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh,.
- Ngành xõy dựng là một trong những ngành trụ cột của nền kinh tế quốc dõn, vỡ vậy nhà nước cần xõy dựng chiến lược cạnh tranh và cú chớnh sỏch bảo hộ để ngành cú thể đứng vững trờn thị trường nội địa và vươn ra thị trường quốc tế. Cụ thể, nhà nước cần cú chớnh sỏch bảo lónh tài chớnh và cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng tham gia đấu thầu quốc tế.
- Xõy dựng và phỏt triển cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp mới đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế theo kiểu tập đoàn xõy dựng.
- Nhà nước cần sửa đổi, bổ sung cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn về xõy dựng hiện nay đỏp ứng cỏc yờu cầu quốc tế và phự hợp với điều kiện của ta.
- Nhà nước cú thể nghiờn cứu và đưa ra một lộ trỡnh hội nhập riờng cho ngành xõy dựng phự hợp với điều kiện của Việt Nam, làm kim chỉ nam cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng.
Thứ ba: Cải tiến cụng tỏc quản lý cấp Nhà nước về quản lý chất lượng thể hiện được trỏch nhiệm vĩ mụ của nhà nước với vấn đề chất lượng.
Về mặt tổ chức, nhà nước cần cải tiến mạnh mẽ hơn nữa để thể hiện được vai trũ, trỏch nhiệm của nhà nước trong quản lý chất lượng vĩ mụ. Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam là đại diện của nhà nước về quản lý chất lượng, cần tăng cường hơn nữa cả về khả năng và quyền hạn của cơ quan này để xứng đỏng với tầm quản lý nhà nước của nú.
Nhà nước cần xõy dựng cỏc hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp phự hợp với Việt Nam. Cần chớnh thức thành lập hội đồng chất lượng quốc gia trực thuộc chớnh phủ để làm tư vấn cho nhà nước về cụng tỏc quản
lý. Tuy nhiờn, điều quan trọng hơn là tiếp tục cải cỏch hành chớnh, trỏnh cỏc thủ tục phiền hà trong hoạt động nhằm tăng tớnh hiệu quả hoạt động của tổ chức trong đú cú hội đồng chất lượng quốc gia.
Thứ tư: Nhà nước cần phỏt huy và thỳc đẩy hơn nữa phong trào chất lượng, nõng cao hiệu quả giải thưởng chất lượng.
Hiện nay, cỏc tiờu chớ của giải thưởng chất lượng Việt Nam cú xu hướng tiến tới mụ hỡnh quản lý chất lượng toàn diện (TQM) cũn trào lưu chung của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là hướng tới việc xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Thường là sau khi đạt giải thưởng chất lượng, cỏc doanh nghiệp này mới xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp mỡnh theo tiờu chuẩn ISO 9001: 2000. Như vậy, cú nghĩa là doanh nghiệp đạt giải thưởng chất lượng Việt Nam khụng nhất thiết phải cú hệ thống quản lý chất lượng đạt tiờu chuẩn ISO 9001:2000. Đú là đặc trưng khỏc biệt của Việt Nam trong việc tiến hành giải thưởng quốc gia. Vỡ theo kinh nghiệm một số nước trờn thế giới và trong khu vực, giải thưởng chất lượng quốc gia thường được trao cho cỏc doanh nghiệp cú hệ thống quản lý chất lượng đạt trỡnh độ khỏ cao. Nhất là cỏc doanh nghiệp muốn đạt giải thưởng quốc gia, nhất thiết phải cú hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000. Hơn nữa, trong những năm qua, cỏc doanh nghiệp Việt Nam để đạt được giải thưởng chất lượng quốc gia cú lẽ dễ hơn là được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000.
Vỡ vậy, theo tụi để giải thưởng cú chất lượng quốc gia trở thành hoạt động nũng cốt của phong trào chất lượng nước ta, để cỏc doanh nghiệp đứng đầu Việt Nam về chất lượng, năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, cần cú những cải tiến hơn nữa trong việc tổ chức giải thưởng chất lượng hàng năm, để giải thưởng thực sự cú nề nếp và cú chất lượng, phản ỏnh đỳng thực chất năng lực và ưu thế của cỏc doanh nghiệp đoạt giải và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp khỏc tớch cực nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh.
Thứ năm: Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, đào tạo về chất lượng để nõng cao hiểu biết và ý thức chất lượng cho tồn xó hội.
Thực tế đang đũi hỏi việc đổi mới cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, đào tạo và việc làm này cần thực hiện theo cỏc hướng:
- Đẩy mạnh tuyờn truyền, giỏo dục thụng qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau, đặc biệt cần mở cỏc lớp tập huấn, cỏc cuộc hội thảo về chất lượng cho cỏc lónh đạo doanh nghiệp và cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước.
- Khuyến khớch, hướng dẫn và tạo điều kiện cho cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu xõy dựng và thực hiện chương trỡnh đào tạo về cỏc hệ thống quản lý chất lượng và những vấn đề liờn quan đến chất lượng cho sinh viờn ngành quản trị kinh doanh để tạo ra một thế hệ cỏn bộ quản lý chất lượng đỏp ứng nhu cầu thị trường trước mặt và tương lai lõu dài.
- Nhanh chúng hỡnh thành đội ngũ chuyờn gia đầu đàn cú trỡnh độ, kinh nghiệm và tõm huyết với việc tuyờn truyền, quảng bỏ, giảng dạy và tư vấn xõy dựng mụ hỡnh quản lý chất lượng mới phự hợp với cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
- Cần xõy dựng và triển khai một số dự ỏn lớn về giỏo dục và đào tạo chất lượng cho cỏc doanh nghiệp hoặc theo khu vực, ngành hoặc nhúm ngành để việc đào tạo đạt hiệu quả cao hơn, đặc biệt cú sự hỗ trợ, ưu tiờn đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ sỏu: Nhà nước cần đẩy mạnh việc cải tiến hệ thống phỏp luật, tạo mụi trường bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp hoạt động, tạo sự cụng bằng thuận lợi cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, trong đú cú lĩnh vực quản lý chất lượng.
Thứ bảy: Cú chớnh sỏch về vốn, nguồn tài trợ để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xõy dựng mụ hỡnh quản lý chất lượng mới phự hợp với đặc trưng và nguồn lực của Cụng ty. Ưu đói về thuế cho cỏc doanh nghiệp mới xõy dựng mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 trong một thời hạn nhất định.
Kết luậ
Cụng ty Sụng Đà 8 là một cụng ty nhà nước, trực thuộc Tổng cụng ty xõy dựng Sụng Đà. Cụng ty cú những đúng gúp tớch cực và to lớn trong cụng cuộc cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước. Đạt được những thành quả đú là nhờ vào sự năng động, sỏng tạo và hiệu quả trong cụng việc của ban lónh đạo, cũng như tồn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn Cụng ty. Cụng ty cũng cú những chuyển biến tớch cực để nắm bắt, hũa nhịp với xu thế phỏt triển của đất nước và thế giới.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty, vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng đó được ban lónh đạo Cụng ty quan tõm và đầu tư đỳng mức nhằm đưa cụng ty vào vị thế cạnh tranh ngày càng cao và những cơ hội phỏt triển đang đặt ra, đặc biệt là cụng ty đó biết thay đổi mụ hỡnh quản lý chất lượng, ỏp dụng mụ hỡnh quản lý chất lượng hiện đại, đú là hệ thống ISO 9001: 2000 vào hoạt động quản lý chất lượng tại cụng ty: đỏnh giỏ về nội dung xõy dựng kế hoạch cũng như tiến trỡnh triển khai thực hiện ỏp dụng tiờu chuẩn ISO 9001; tỡm ra những nguyờn nhõn của cỏc hạn chế, những khú khăn và đưa ra một số giải phỏp nhằm khắc phục và hạn chế một số khú khăn này. Song do khả năng và kinh nghiệm cũng như kiến thức thực tế của bản thõn cũn nhiều hạn chế nờn bài viết của tụi vẫn cũn nhiều thiếu sút. Vỡ vậy tụi rất mong được sự gúp ý từ phớa cỏc thầy cụ.
Một lần nữa tụi xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của cụ giỏo Ngụ Thị Việt Nga và cỏc anh chị em trong cỏc phũng ban của Cụng ty Sụng Đà 8 đó tạo điều kiện giỳp đỡ tụi hoàn thành chuyờn đề thực tập này.
Tài liệu tham khảo
- Sổ theo dừi tỡnh hỡnh tài chớnh
- Bỏo cỏo kết quả kinh doanh của Cụng ty
- Cỏc loại bảng bỏo cỏo và tài liệu khỏc của Cụng ty.
- Giỏo trỡnh Quản lý chất lượng - GS.TS. Nguyễn Đỡnh Phan - Nhà xuất bản Lao động xó hội.
- Giỏo trỡnh quản trị kinh doanh - GS.TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Lao động xó hội.
Mục lục
lời mở đầu ..................................................................................................................1
Phần I: Giới thiệu chung về Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn sụng Đà 8 ...................................................................................................................................3
1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển................................................................ 3
2. Cơ cấu tổ chức của Cụng ty ...................................................................... 4
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty ................................................. 6
Phần II: thực trạng về kế hoạch kinh doanh và ỏp dụng hệ thống qlcl theo Iso 9001 : 2000 tại cụng ty sụng đà 8............................................................................11
1. Cỏc đặc điểm về kinh tế kỹ thuật ............................................................ 11
1.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức ............................................................. 11
1.2. Đặc điểm về lao động....................................................................... 12
1.3. Đặc điểm về nguyờn vật liệu và mỏy múc thiết bị ........................... 15
1.3.1. Nguyờn vật liệu ................................................................ 15
1.3.2.Cụng nghệ, cơ sở vật chất và trang thiết bị ........................ 16
2. Tỡnh hỡnh quản lý chất lượng tại cụng ty ................................................ 18
2.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo chất lượng của cụng ty ....................... 18
2.1.1. Thành tựu đạt được .......................................................... 18
2.2.2. Một số yếu kộm trong quản lý chất lượng của Cụng ty Sụng Đà 8 22 2.3. Sự cần thiết phải ỏp dụng ISO 9001 tại Sụng Đà 8 ......................... 23
2.4. Những khú khăn khi nghiờn cứu triển khai ỏp dụng ISO 9001 ở Cụng ty Sụng Đà 8 .................................................................................. 25
2.4.1. Khú khăn bờn trong cụng ty ............................................. 25
2.4.2. Khú khăn bờn ngoài doanh nghiệp.................................... 26
2.5. Những thuận lợi đối với việc ỏp dụng ISO 9001 tại Sụng Đà 8 ...... 27
2.5.1. Thuận lợi bờn trong cụng ty ............................................. 27
3. Nội dung của kế hoạch nghiờn cứu và xõy dựng hệ thống ISO 9001 :
2000 của cụng ty Sụng Đà 8 ....................................................................... 29
3.1. Nội dung kế hoạch .......................................................................... 29
3.1.1. Thành lập ban chỉ đạo ...................................................... 29
3.1.2. Đào tạo về quản lý chất lượng và cỏc yờu cầu ISO 9001 : 2000 ........................................................................................... 29
3.1.3. Khảo sỏt tỡnh hỡnh thực trạng của cụng ty với cỏc yờu cầu tiờu chuẩn................................................................................... 30
3.1.4. Thiết kế hệ thống.............................................................. 31
3.1.5. Phõn cụng viết tài liệu, hướng dẫn viết văn bản. .............. 33
3.1.6. Hướng dẫn cụng ty viết tài liệu theo kế hoạch .................. 33
3.1.7. Xem xột, hoàn thiện cỏc văn bản ...................................... 34
3.1.8. Phổ biến tài liệu ............................................................... 34
3.1.9. Theo dừi việc thực hiện, c ải tiến hệ thống văn bản ........... 34
3.1.10.Phổ biến ISO 9000 cho tất cả nhõn viờn .......................... 34
3.1.11. Đào tạo đỏnh giỏ viờn nụi bộ .......................................... 35
3.1.12. Lập kế hoạch, triển khai đỏnh giỏ nội bộ ........................ 35
3.1.13. Hướng dẫn khắc phục cỏc điểm khụng phự hợp .............. 36
3.1.14. Họp xem xột của lónh đạo cụng ty .................................. 36
3.1.15. Tổ chức đỏnh giỏ thử ...................................................... 37
3.1.16.Xem xột hướng dẫn cụng ty khắc phục cỏc lỗi sau đỏnh giỏ thử .. 37
3.1.17 Hướng dẫn cỏc cụng việc chuẩn bị cho chứng nhận ........ 37
3.1.18 Đỏnh giỏ chứng nhận ....................................................... 38
3.1.19. Hướng dẫn khắc phục lỗi sau chứng nhận (nếu cú) ........ 38
3.1.20. Kết thỳc dự ỏn ................................................................ 38
4. Thực trạng về vấn đề chất lượng quản lý chất lượng của cụng ty.....36
Phần III: Một số giải phỏp về kế hoạch xõy dựng và ỏp dụng hệ thống QLCL theo ISO 9001- 2000 tại cụng ty Sụng Đà 8 ....................................................... 41
1.2. Phương hướng nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả cụng tỏc
quản lý chất lượng tại Cụng ty trong một số năm tới ................................. 42
2. Một số giải phỏp trong việc nghiờn cứu triển khai ỏp dụng ISO 9001:2000 tại Cụng ty Sụng Đà 8 ............................................................... 44
2.1. Giải phỏp 1 ....................................................................................... 44
2.1.1. Tiếp tục xem xột tớnh hợp lý của hệ thống văn bản hiện hành ........................................................................................... 44
2.1.2. Nghiờn cứu và vận dụng kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp, tổ chức đó ỏp dụng thành cụng tiờu chuẩn ISO 9001: 2000 ................................................................................................... 45
2.1.3. Xem xột tớnh hiệu lực của hệ thống qua cỏc k ỳ đỏnh giỏ chất lượng nội bộ ....................................................................... 47
2.2. Giải phỏp 2 ....................................................................................... 48
2.2.1. Tổ chức cỏc lớp học về ISO 9001:2000 cho CBCNV trong Cụng ty ................................................................................................... 48
2.2.2. Tăng cường hành động của lónh đạo Cụng ty ................... 49
2.2.3. Ban chỉ đạo ISO 9001:2000 cần phải thường xuyờn kiểm tra và đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện ISO 9001:2000 .................... 52
2.3. Giải phỏp 3 ....................................................................................... 53
2.4. Giải phỏp 4 ....................................................................................... 53
2.5. Giải phỏp 5 ....................................................................................... 55
3. Một số kiến nghị...................................................................................... 56
Kết luận .......................................................................................................... 61
Nhận xột của giỏo viờn hướng dẫn ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................
Nhận xột của đơn vị thực tập ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................