Khảo nghiệm tắnh khác biệt, tắnh ựồng nhất và tắnh ổn ựịnh (DUS) 1 Bảo hộ quyền tác giả giống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu giáo trình chọn giống cây trồng-đh nông nghiệp hà nội (Trang 149)

- Chọn cây biểu hiện gen chuyển nạp (cây chuyển gen)

4 Khảo nghiệm tắnh khác biệt, tắnh ựồng nhất và tắnh ổn ựịnh (DUS) 1 Bảo hộ quyền tác giả giống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam

4.1 Bảo hộ quyền tác giả giống cây trồng trên Thế giới và Việt Nam

Trên thế giới các quốc gia ựều có luật bảo hộ giống cây trông như bảo hộ với sáng chế công nghiệp. Trong ựó liên minh Châu Âu có hệ thống lớn nhất là UPOV, liên

minh quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới gọi tắt là UPOV. UPOV ựược thành lập theo công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới. Cơng ước có 42 nước thành viên tham gia ( tắnh ựến năm 1999) và có mạng lưới tồn cầu. Những nội dụng chắnh của công ước và khảo nghiệm DUS ựã ựược cụ thể hơn trong ựiều kiện Việt Nam. Công ước ựã có các văn kiện 1961 và 1978 quy ựịnh các ựiều kiện bảo hộ bao gồm 3 ựiều kỹ thuật và 2 ựiều phi kỹ thuật. Văn bản 1978 ựược sửa ựổi năm 1991.

Khái niệm bảo hộ giống cây trồng của công ước UPOV: Bảo hộ giống cây trồng

hay còn gọi là Ộ Quyền của nhà tạo giống câyỢ là ựộc quyền khai thác giống cây dành cho nhà tạo giống cây trồng mới. đây là dạng quyền sở hữu trắ tuệ tương tự với các quyền sở

hữu trắ tuệ khác như Patent, bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng cơng nghiệp. Bảo hộ giống cây trồng có một số ựặc ựiểm tương tự với sáng chế cơng nghiệp(Patent). Cả hai hình thức bảo hộ ựều dành cho người nắm quyền một dạng quyền ựộc quyền nhằm ựộng

viên hoạt ựộng sáng tạo. Bảo hộ giống cây trồng cũng như bảo hộ bản quyền vì bảo hộ

giống cây trồng cho phép chủ sở hữu giống ựược bảo hộ kiểm soát nhân ( sao) các giống

cây trồng ựược bảo hộ. Bảo hộ giống cây trồng là một hình thức bảo hộ riêng ựộc lập ựược thiết kế nhằm mục ựắch bảo hộ các giống cây trồng mới, có những ựiểm chung với các

quyền sở hữu trắ tuệ khác, nhưng ựồng thời cũng có nét ựặc thù riêng.

So sánh giữa bảo hộ sáng chế và bảo hộ giống cây trồng

Bảo hộ Patent Bảo hộ giống cây trồng I- đối tượng bảo hộ Sáng chế ( Công

nghiệp)

Giống cây II- Yêu cầu bảo hộ

1-Kiểm nghiệm tư liệu Bắt buộc Bắt buộc

Một phần của tài liệu giáo trình chọn giống cây trồng-đh nông nghiệp hà nội (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)