Phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 33 - 34)

2.1.2. Khái quát về kinh tế xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2005 –

2.1.2.1. Phát triển kinh tế xã hội

Trong giai đoạn 2005-2009, kinh tế Lâm Đồng phát triển với nhịp

độ tăng trung bình hàng năm đạt 16,05%, cao hơn mức trung bình tồn

quốc. Thu nhập GDP bình quân đầu người của Lâm Đồng ngày càng được rút ngắn. Những kết quả đạt được thể hiện trên một số lĩnh vực sau:

- Từng bước huy động được nhiều tầng lớp nhân dân, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh; huy động nhiều nguồn vốn, kể cả nguồn vốn của nước ngồi. Về cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ, nơng nghiệp được cải tiến nên đời sống, thu nhập cả khu vực

thành thị, nơng thơn được cải thiện và tăng khá nhanh, giải quyết cơ bản việc làm cho người lao động.

- Ngành nơng nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, nhất là trong lĩnh

vực ứng dụng kỹ thuật nơng nghiệp cơng nghệ cao.

- Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ đã hướng vào khai thác các thế mạnh của tỉnh nên đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá và sẽ tiếp tục tăng trưởng theo đúng lợi thế và khả năng khai thác của nĩ.

- Lĩnh vực y tế, chăm lo sức khỏe, văn hĩa, giáo dục phát triển khơng ngừng. Hệ thống trường lớp được Nhà nước đầu tư phát triển

xuống từng khu vực dân cư, kể cả vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBDTTS;

các chương trình y tế được triển khai thực hiện tốt, trong những năm gần

đây khơng để dịch bệnh nguy hiểm xảy ra. Người dân ngày càng được

trường, trạm nhờ sự đầu tư của Nhà nước và huy động nguồn lực trong

dân.

- Tính đến tháng 12/2008, tỷ lệ hộ nghèo tồn tỉnh cịn 159.449

hộ, chiếm tỉ lệ 13,22%; trong đĩ khu vực nơng thơn cịn 111.694 hộ,

chiếm tỉ lệ 70,05%; là tỉnh cĩ hộ nghèo thấp nhất trong khu vực 5 tỉnh Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển du lịch tỉnh lâm đồng đến năm 2015 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)