2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG
2.3.2 Mơi trường vi mơ
2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Với thị trường mục tiêu cuả du lịch Lâm Đồng được xác định là
du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các loại hình dịch vụ du lịch khác. Hiện nay, tuy với điều kiện tự nhiên đặc biệt khác biệt với các vùng du lịch, nhưng thế mạnh này vẫn chưa đủ lực hấp dẫn du
khách.
Về các vùng du lịch cĩ những đặc điểm tương tự, ta cĩ BàNà cuả Quảng Nam, Sapa cuả Hồng Liên Sơn. Các đối thủ cạnh tranh này hiện tại đang giai đoạn đang đầu tư, vị trí giao thơng khơng thuận lợi, cảnh
quan khơng đa dạng và phong phú như tại Lâm Đồng.
Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh về loaị hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng tại khu vực Nam Trung bộ đang phát triển vượt bậc, với
những tiềm năng khác biệt. Đĩ là :
- Du lịch Quảng Nam đặc biệt thuận lợi về giao thơng nằm giữa
hai trục đường quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 14B nối với các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Quảng Nam cĩ cảng hàng khơng quan trọng nhất cho cả miền Trung và Tây Nguyên phục vụ các
đường bay nội địa và các số tuyến quốc tế như Thái Lan, Singapore, Hàn
Quốc. Ngồi ra, cịn cĩ giao thơng đường biển với hai cảng lớn là cảng sơng Hàn và cảng Tiên Sa. Quảng Nam nổi tiếng với 5 bãi biển du lịch
sinh thái, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tại Bà Nà-Núi Chuá, các di tích
lịch sử, di sản văn hố như Ngũ hành Sơn, Hội An, các đình đền thành
quách. Đến năm 2008, trên địa bàn Đà Nẵng cĩ 45 dự án du lịch được đồng ý chủ trương cho phép đầu tư, trong đĩ cĩ 33 dự án trong nước với
tổng vốn đầu tư trên 15.000 tỷ đồng và 12 dự án nước ngồi với tổng
vốn 763 triệu USD, thu hút nhiều tập đồn lớn như VinaCapital,
Indochina Capital…đầu tư vào các sân golf, khách sạn, resort cao cấp. - Du lịch Khánh Hồ cũng nằm trong vị trí điạ lý đặc biệt thuận lợi về giao thơng nối liền Bắc Nam, Tây nguyên như du lịch Quảng Nam và cảng sân bay nội điạ và cảng Cam Ranh với vị trí chiến lược về chính trị và kinh tế. Bờ biển Khánh Hồ dài hơn 200 km và gần 200 hịn đảo lớn
nhỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang là một trong
29 vịnh đẹp nhất thế giới và nhiều di tích lịch sử văn hĩa nổi tiếng khác. Khánh Hịa là một trong những tỉnh cĩ nền kinh tế phát triển nhanh và vững, tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2009 là 10,2%, cao gần gấp
đơi so với Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% / GDP cuả tỉnh với
số du khách gần 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở
Khánh Hịa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển
đảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hĩa...
- Du lịch Bình Thuận vươn lên đột phá và từ năm 2000 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận. Bình Thuận cĩ vị trí địa lý thuận lợi, nằm trong vị trí điạ lý đặc biệt thuận lợi về giao thơng nối
liền Bắc Nam, nối liền các trung tâm du lịch lớn ở phía Nam là TP.Hồ
Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang. Tồn tỉnh cĩ 192 km bờ biển
trải dài từ Cà Ná (giáp ranh Ninh Thuận) đến Bình Châu (giáp ranh Bà
Rịa-Vũng Tàu). Vịnh Phan Thiết tương đối nơng, nhiều giĩ nên phù hợp với các loại hình thể thao biển mà người châu Âu ưa thích. Lợi thế Bình
Thuận khơng chỉ ở biển mà cịn ở sự tồn tại phong phú về danh lam
thắng cảnh, di tích kiến trúc-lịch sử và hệ thống văn hĩa lễ hội cả dân gian lẫn hiện đại. Bình Thuận chưa cĩ nhiều sản phẩm hỗ trợ du lịch
khác như vui chơi-giải trí, chữa bệnh, mua sắm... Thời gian lưu trú của du khách tương đối ngắn chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển nhưng Bình Thuận hiện nay là điểm đến rất hấp dẫn du khách quốc tế.
- Du lịch Ninh Thuận nằm trong cụm du lịch quốc gia thuộc tam giác Đà Lạt - Nha Trang - Phan Rang, thuận lợi về vị trí địa lý và giao
thơng đường bộ, đường sắt. Ninh Thuận cĩ vườn quốc gia Núi Chúa và
nhiều thắng cảnh đẹp như bãi biển Ninh Chữ, bãi biển Cà Ná, đèo Ngoạn Mục, thủy điện Đa Nhim và di tích lịch sử quí giá hầu như cịn nguyên
vẹn là các tháp Chàm Pơklơng Garai, Pơrơmê, Hồ Lai... Đến với Ninh
Thuận du khách cĩ thể tham gia nhiều loại hình du lịch như tắm biển, nghỉ dưỡng, du thuyền, leo núi, săn bắn, tham quan các di tích lịch sử, hoặc tham dự các lễ hội của người Chăm.
- Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Tọa lạc trên đất miền Đơng Nam bộ, thành phố Hồ Chi Minh cĩ
diện tích 2091 km2 và dân số hơn 6 triệu người - thành phố được mệnh danh là Hịn Ngọc Viễn Đơng, là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học kỹ thuật, du lịch lớn của Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ của Phương Nam, là trung tâm cả các trục giao thơng chính đi về phía Bắc,
các tỉnh Đơng Nam Bộ, Trung bộ, Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cĩ cảng sân bay quốc tế đi tất cả sân bay các nước và nội địa đi các trung
tâm kinh tế lớn trong cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh về du lịch dịch vụ như mua sắm, du lịch vui chơi giải trí, ăn uống…với
lọai hình vận chuyển lữ hành quốc tế và nội địa rất phong phú. Lượng khách quốc tế đến TPHCM đạt trên 3,1 triệu người năm 2009, chiếm
82% lượng khách đến Việt Nam. Doanh thu du lịch đạt 37.200 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 50% GDP của thành phố.
Như vậy, nằm chung với các trung tâm du lịch lớn của vùng Trung bộ và Nam Trung bộ, du lịch Lâm Đồng thu hút lượng khách nội địa rất cao. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến với Lâm Đồng cịn rất thấp, do thị hiếu chung cuả du khách các nước ơn đới thích loại hình du lịch biển, hiệu quả quảng bá đối với khách quốc tế các nước trong khu vực, trong vùng nhiệt đới chưa cao.
Bảng 2.6: So sánh các chỉ tiêu thực hiện của du lịch các tỉnh năm 2009
Du lịch Lượng khách quốc tế % so sánh với Lâm Đồng Lượng khách nội địa % so sánh với Lâm Đồng Ngày lưu trú bình quân Việt Nam 3.772.359 29,02 TP Hồ Chí Minh 3.100.000 23,85 1,8 Quảng Nam 300.000 2,3 1.050.000 0,44 2 Bình Thuận 1.900.000 14,62 240.000 0,10 2 Ninh Thuận 56.160 0,43 551.700 0,23 1 Khánh Hịa 283.852 2,18 1.299.264 0,55 2 Lâm Đồng 130.000 1 2.370.000 1 2,4
Nguồn: Website Tổng cục du lịch, Sở Văn hĩa-thơng tin-du lịch TP HCM, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam.
2.3.2.2 Khách hàng
- Nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch:
Tỷ lệ khách quốc tế đến Lâm Đồng tập trung nhiều nhất là từ các tháng 12, 2, 7, 1 và khách nội địa là từ các tháng 2, 7, 6, 3. Khách du lịch
38,76%, từ 30-60 tuổi chiếm 50,37%, tuổi trên 60 chiếm 10,87%. Loại khách du lịch tập trung chủ yếu là giới kinh doanh 48,25%, cơng nhân, nơng dân là 30,75%, trí thức 13%, giáo viên, học sinh là 8%.
- Nhu cầu các loại hình dịch vụ, sức mua hàng hĩa tập trung chủ
yếu về nhu cầu mức độ đối với các cơ sở lưu trú là sự tiện nghi 60%, lịch sự 40%, giản dị 29%, sang trọng 19%, bình dân 11%. Đối với nhu cầu ăn uống tại Lâm Đồng tập trung các loại thức ăn cĩ rau tươi là 81%, thịt rừng là 67%, heo gà là 34%, hải sản là 23%. Về nhu cầu mua sắm tập trung nhiều nhất là hoa 71%, rau quả là 64%, hàng mỹ nghệ là 43%. (Nguồn đề án nghiên cứu cấp Bộ của Trường Đại học Đà lạt về “Các giải
pháp quản lý để phát triển du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận giai đoạn
2006-2020”)
Như vậy, nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao về tinh thần của con người là điều kiện để du lịch tham gia phục vụ. Nguồn khách đến Lâm Đồng là chủ yếu giới trẻ và trung niên, thuộc tầng lớp cĩ thu nhập. Việc
sử dụng các dịch vụ chủ yếu của tầng lớp khách hàng này của Lâm Đồng cĩ thiếu so với tâm lý khách hàng về sử dụng như du lịch vui chơi giải trí, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái….
2.3.3 Phân tích nội bộ khác 2.3.3.1 Cơ sở vật chất 2.3.3.1 Cơ sở vật chất
Các hoạt động đầu vào thuận lợi, phong phú, chất lượng cao về
dịch vụ và chuyên nghiệp hĩa nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi của du
khách.
Hoạt động đầu tư du lịch trong thời gian này đã cĩ những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên việc thu hút dự án du lịch cịn rất thấp, việc
Bảng 2.7: Năng lực và điều kiện phục vụ các cơ sở ngành du lịch STT Nội dung ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 01 Đầu tư Tỷ đồng 350 500 900 900 1.500 Khu, điểm du lịch Tỷ đồng 60 70 250 250 300 Cơ sở lưu trú Tỷ đồng 260 400 600 550 1.000 Vận chuyển và hạ tầng du lịch Tỷ đồng 30 30 50 100 200
02 Tổng số cơ sở lưu trú Cơ sở 690 715 767 675 673
KS đạt 1-5 sao Khách sạn 47 54 69 79 85 Số phịng Phịng 8.000 10.000 12.500 11.000 11.000 03 Cơng suất sử dụng phịng % 55 55 57,5 52 56 04 Lao động ngành (trực tiếp) Người 5.000 5.800 6.000 7.000 7.500
Nguồn: Sở Văn hĩa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch
Các hoạt động đầu ra cĩ nhiều chuyển biến tích cực nhằm mở
rộng và tăng cường chất lượng các loại hình dịch vụ phục vụ tăng giá trị sử dụng cho người tiêu dùng. Hiện nay, sản phẩm du lịch tập trung chủ yếu vào dịch vụ tham quan, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua các kết quả điều tra chi tiêu 2006 mức chi tiêu một ngày khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt thực chi là 109 USD/ngày/khách. Riêng đối với khách trong nước, cơ cấu chi tiêu đối với một ngày khách trong nước tại Lâm Đồng là
587.700đ/ngày/khách. Cơ cấu chi tiêu đối với một ngày khách tại Lâm Đồng rõ rệt nhất và thu hút đối với khách là chi tiêu về các dịch vụ về ăn
uống, đi lại, mua sắm, tham quan và vui chơi giải trí.
Mức độ chi tiêu phản ảnh một số sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, chưa khai thác mạnh như dịch vụ vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ
Cơ sở phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống cịn ít dịch vụ trọn gĩi,
thiếu khơng gian, thiếu cơ sở lưu trú, giá cả tùy tiện đối lập tình trạng
mất cân đối phịng vào các mùa làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh
ngành cả năm.
Dịch vụ vận chuyển khách du lịch thăm quan trên địa bàn hầu hết
quy mơ nhỏ, số lượng đầu xe ít, cơng suất nhỏ, thiếu loại ơ tơ hiện đại, chất lượng cao phục vụ khách du lịch cao cấp.
Các loại hình du lịch sinh thái chỉ mới dừng lại ở việc tổ chức các loại hình dã ngoại, leo núi, cắm trại… chưa khai thác cĩ hiệu quả, lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp thiếu… nên chỉ hoạt động khi cĩ đơn đặt hàng của du khách. Bảng 2.8 Mức chi tiêu/ngày của khách quốc tế 2006 (USD) 21.9 19.5 15.6 9.8 20 7.2 0.7 7.3
- Lưu tru - Ăn uơng - Đi lai - Tham quan
- Mua săm - Vui chơi, giai tri
- Y tê - Khac
Bảng 2.9 Mức chi tiêu/ngày của k hách nội địa 2006 ( 1.000đ) 137.7 116.5 119.6 35.9 99 17.73.5 57.8
- Lưu tru - Ăn uơng - Đi lai - Tham quan - Mua săm - Vui chơi, giai tri
Về du lịch nghỉ dưỡng mới khai thác ở lĩnh vực nghỉ thuần tuý là chính, dịch vụ dưỡng sức cĩ chất lượng, kết hợp dịch vụ chữa bệnh, chăm sĩc sức khoẻ cịn nhiều mới mẻ, sức hấp dẫn chưa cao.
Về du lịch hội nghị - hội thảo cĩ khoảng 1.000 chỗ ngồi tại một số khách sạn 4* trở lên. Trang thiết bị và chất lượng phục vụ các cơ sở này vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cho tổ chức các hội nghị hội thảo quốc gia và quốc tế cĩ quy mơ lớn.
Tính liên kết dịch vụ du lịch giữa ngành, địa phương, khu vực và các cơng ty cịn yếu và chưa đi theo xu thế chung của tịan cầu hĩa. Tính năng động của đơn vị du lịch cịn chậm.
2.3.3.3 Hiệu quả kinh doanh
Mức độ đĩng gĩp cho du lịch Lâm Đồng cịn rất thấp hơn du lịch Khánh Hịa, Bình Thuận, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh so với tiềm năng của một trung tâm du lịch lớn trong khu vực.
Hiệu quả đầu tư vào du lịch thấp, chưa hấp dẫn. Các dự án du lịch
đã đầu tư tại Lâm Đồng trong nhiều năm qua vẫn chưa hiệu quả, dự án đã đăng ký triển khai cịn chậm.
Hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, tài sản và vốn của các doanh nghiệp du lịch, trước hết là các doanh nghiệp nhà nước, liên doanh, cổ phần hĩa cịn kém.
Thu nhập lao động của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm
nguồn nhân lực lớn, lao động du lịch ít gắn bĩ với nghề, chất lượng
nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.
2.3.3.4 Yếu tố con người
Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch đã cĩ nhiều thay đổi
theo chiều hướng tốt về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng các dịch vụ, đội ngũ phục vụ.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay cịn thiếu và yếu. Từ đội ngũ lao động cấp thấp đến đội ngũ lao động cấp cao cĩ trình độ ngoại ngữ, chuyên mơn nghiệp vụ được đào tạo chính quy, chuyên
nghiệp cĩ kỹ năng trong phục vụ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng
giữa đào tạo thực tế chỉ cĩ tại các tại doanh nghiệp du lịch 100% vốn
nước ngồi, một số rất ít doanh nghiệp nhà nước và tư nhân được đào tạo chuyên nghiệp. Năng lực chuyên mơn của nhà quản lý chưa năng động, thích nghi với yêu cầu phát triển cuả ngành.
2.3.3.5 Các yếu tố khác
Các cơng tác marketing, R & D, về các chương trình khuyến mãi, quảng bá thị trường tuy đã được các cấp quan tâm rất nhiều nhưng việc tham gia của các đơn vị chưa tích cực, mờ nhạt, thậm chí chưa quan tâm, chưa cĩ nguồn nhân lực thực hiện, chưa phát huy và khai thác đúng lợi
thế kinh doanh vốn cĩ của du lịch. Thương hiệu du lịch Lâm Đồng vẫn
được khách hàng lựa chọn và tín nhiệm.
Mơ hình quản lý của du lịch gắn kết với tổ chức quản lý chung về văn hĩa, thể thao thực chất là chưa xác định vai trị quan trọng của quản lý nhà nước về du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn hiện nay.
Các đơn vị kinh doanh du lịch tại Lâm đồng đã tham gia Hiệp hội
du lịch, nhưng tính chất cạnh tranh trong nội bộ ngành rất cao. Mức độ
cạnh tranh khơng dựa trên cơ sở chất lượng dịch vụ, cịn cĩ yếu tố tác
động của chính sách hoa hồng với đội ngũ chân rết làm cị du lịch.
Thủ tục trong quản lý du lịch đã cĩ nhiều cải tiến, nhưng cịn chưa
năng động, chậm. Cơng tác xây dựng chiến lược dài hạn, trung hạn trong các đơn vị du lịch rất yếu. Hệ thống thơng tin, xử lý số liệu thơng tin của
ngành du lịch cịn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chưa hệ thống và chưa mang tính tổng hợp cao.
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE
Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên ngồi của ngành du lịch Lâm