3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM
3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM
Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhĩm S/O
Chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược tập trung Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch
STT Yếu tố quan trọng Phân
loại
AS TAS AS TAS
1 Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc.
Kinh tế ổn định và giảm thiểu lạm phát. 4 4 16 3 12 2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng 4 3 12 4 16 3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và
được đánh giá cao. 4 4 16 3 12
4 Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan thiện. Xác định vị trí và vai trị
quan trọng của du lịch trong nền kinh tế. 4 4 16 2 8 5 Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú
và được đánh giá cao 4 3 12 4 16 6 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh
ngày một tăng cao. 3 4 12 3 9 7 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú,
8 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện
đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách
hành càng cao. 3 3 9 0
9 Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với
đối tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung
niên, khách cĩ thu nhập ổn định. 4 4 16 3 12 10 Tăng cường chất lượng và chuyên
nghiệp hĩa các họat động đầu vào. 3 4 12 2 6 11 Nhận thức của các nhà kinh doanh du
lịch, nhà quản lý du lịch đã cĩ nhiều
thay đổi theo chiều hướng tốt. 3 3 9 2 6 12 Trình độ chuyên mơn của lao động du
lịch ngày càng được chú trọng và được
huấn luyện đào tạo. 4 4 16 3 12 13 Thương hiệu của ngành được khẳng
định và được khách hàng quan tâm tin
cậy.
4 3 12 4 16 14 Cơng tác quảng bá đã được quan tâm.
Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được
xây dựng và củng cố. 3 3 9 4 12 15 Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mơí
quan hệ và tương tác giữa các đơn vị
trong ngành ngày càng hiệu quả. 4 3 12 4 16
TỔNG SỐ 191 169
Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhĩm S/T
Chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược quy họach du lịch Chiến lược liên kết STT Yếu tố Phân loại AS TAS AS TAS
1 Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.
1 1 1 2 2 2 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt. 1 0 1 1 3 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng
địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều
và kéo dài.
1 2 2 3 3 4 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa
đáp ứng theo yêu cầu. 2 0 2 4
5 Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách
quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.
6 Tăng cường chất lượng và chuyên
nghiệp hĩa các họat động đầu vào. 3 4 12 3 9 7 Nhận thức của các nhà kinh doanh du
lịch, nhà quản lý du lịch đã cĩ nhiều
thay đổi theo chiều hướng tốt. 3 3 9 4 12 8 Trình độ chuyên mơn của lao động du
lịch ngày càng được chú trọng và được
huấn luyện đào tạo. 4 0 4 16 9 Thương hiệu của ngành được khẳng
định và được khách hàng quan tâm tin
cậy.
4 3 12 4 16 10 Cơng tác quảng bá đã được quan tâm.
Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được
xây dựng và củng cố. 3 2 6 3 9 11 Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mơí
quan hệ và tương tác giữa các đơn vị
trong ngành ngày càng hiệu quả. 4 3 12 4 16
TỔNG SỐ 58 90
Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhĩm W/O
Chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược thu hút đầu tư du lịch STT Yếu tố Phân loại AS TAS AS TAS
1 Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc.
Kinh tế ổn định và giảm thiểu lạm phát. 4 3 12 4 16 2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng 4 3 12 4 16 3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và
được đánh giá cao. 4 2 8 4 16
4 Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan thiện. Xác định vị trí và vai trị
quan trọng của du lịch trong nền kinh tế. 4 1 4 4 16 5 Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú
và được đánh giá cao 4 2 8 4 16 6 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh
7 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú,
đa dạng. 4 3 12 4 16
8 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện
đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách
hành càng cao. 3 3 9 4 12 9 Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với
đối tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung
niên, khách cĩ thu nhập ổn định. 4 4 16 3 12 10 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu,
nghèo nàn, ít phát triển. 2 1 2 3 6 11 Tính năng động của cán bộ quản lý
ngành du lịch cịn hạn chế . 1 2 2 1 1
12 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu
nhập lao động du lịch thấp. 2 1 2 2 4 13 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất
cao. 1 1 1 0
14 Mơ hình quản lý hiện nay của ngành chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực
trong nền kinh tế và chưa năng động. 2 1 2 2 4 15 Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn
hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu.
1 1 1 2 2 16 Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên
du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút
và khởi động các dự án. 1 2 2 1 1 17 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ
trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên
kết dịch vụ cịn yếu. 1 2 2 0
TỔNG SỐ 98 144
Bảng 3.6 Ma trận QSPM cho nhĩm W/T
Chiến lược cĩ thể thay thế Chiến lược
cải tiến quản lý Chiến lược về tài chính STT Yếu tố Phân loại AS TAS AS TAS
1 Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.
1 4 4 2 2 2 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt. 1 4 4 2 2
3 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều
và kéo dài.
1 0 2 2 4 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa
đáp ứng theo yêu cầu. 2 4 8 2 4
5 Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách
quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ
và nhiều tiềm năng. 1 0 1 1 6 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu,
nghèo nàn, ít phát triển. 2 1 2 2 4 7 Tính năng động của cán bộ quản lý
ngành du lịch cịn hạn chế . 1 3 3 1 1
8 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu
nhập lao động du lịch thấp. 2 2 4 3 6 9 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất
cao. 1 3 3 2 2
10 Mơ hình quản lý hiện nay của ngành chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực
trong nền kinh tế và chưa năng động. 2 4 8 1 2 11 Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn
hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu.
1 1 1 2 2 12 Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên
du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút
và khởi động các dự án. 1 3 3 2 2 13 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ
trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên
kết dịch vụ cịn yếu. 1 3 3 2 2
TỔNG SỐ 43 32
Việc đánh giá và lựa chọn chiến lược phù hợp, cĩ hiệu quả để đưa ra quyết định trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng QSPM. Cơ sở đánh giá mức độ quan trọng, phân loại trong ma
trận để cĩ thể kết hợp giữa lý luận, xu thế phát triển, cơ sở đánh giá, các kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và việc phân tích tình hình thực tế hoạt động ngành hiện nay để chọn lựa điểm số cho ma
Qua phân tích các ma trận QSPM từ các yếu tố bên trong và bên ngồi, ta cĩ tổng số điểm của các chiến lược cĩ thể thay thế là:
- Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung- 191 điểm, Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch- 161 điểm.
- Chiến lược S/T: Chiến lược quy họach du lịch - 58 điểm, Chiến lược liên kết 90 điểm.
- Chiến lược W/O: Chiến lược phát triển sản phẩm- 98 điểm, Chiến lược thu hút đầu tư du lịch 144điểm.
- Chiến lược W/T: Chiến lược cải tiến quản lý- 43 điểm, Chiến lược về tài chính 32 điểm.
Căn cứ các điểm số ta cĩ thể lựa chọn 4 chiến lược cho các nhĩm chiến lược cĩ điểm số hấp dẫn cao nhất được đánh giá tập trung nhiều nhất. Đĩ là:
- Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung. - Chiến lược S/T: Chiến lược liên kết.
- Chiến lược W/O: Chiến lược thu hút đầu tư du lịch. - Chiến lược W/T: Chiến lược quản lý du lịch.
Xem xét các chiến lược đã lựa chọn, ta thấy thị trường du lịch Lâm Đồng cần thiết tập trung phân khúc hẹp trên thị trường với các điều kiện riêng khác biệt hĩa về thiên nhiên, khí hậu, đối tượng khách hàng nội địa hiện nay để thực hiện chiến lược tập trung. Bên cạnh đĩ bản thân du lịch Lâm Đồng chưa đủ lực để tự cạnh tranh mà cần xây dựng chiến lược liên kết với các đơn vị du lịch, ngành du lịch bạn để cùng phát triển bền vững. Để huy động vốn đầu tư cho các dự án về du lịch cần cĩ chiến lược thu hút đầu tư phù hợp; Mặt khác cần cĩ chiến lược quản lý, cải tiến tổ chức lại họat động du lịch để họat động du lịch mang vĩc dáng khác tạo điều kiện đổi mới phát triển du lịch Lâm Đồng.
Các chiến lược được lựa chọn trong giai đọan đến 2015 cĩ thể cĩ chiến lược là chủ đạo, cĩ chiến lược là hỗ trợ và ngược lại, tùy từng giai đọan với mục đích để đạt hiệu quả kinh tế của ngành du lịch cao hơn