2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch
Các hoạt động đầu ra cĩ nhiều chuyển biến tích cực nhằm mở
rộng và tăng cường chất lượng các loại hình dịch vụ phục vụ tăng giá trị sử dụng cho người tiêu dùng. Hiện nay, sản phẩm du lịch tập trung chủ yếu vào dịch vụ tham quan, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua các kết quả điều tra chi tiêu 2006 mức chi tiêu một ngày khách du lịch quốc tế đến Đà Lạt thực chi là 109 USD/ngày/khách. Riêng đối với khách trong nước, cơ cấu chi tiêu đối với một ngày khách trong nước tại Lâm Đồng là
587.700đ/ngày/khách. Cơ cấu chi tiêu đối với một ngày khách tại Lâm Đồng rõ rệt nhất và thu hút đối với khách là chi tiêu về các dịch vụ về ăn
uống, đi lại, mua sắm, tham quan và vui chơi giải trí.
Mức độ chi tiêu phản ảnh một số sản phẩm dịch vụ cịn nghèo nàn, chưa khai thác mạnh như dịch vụ vui chơi giải trí, đi lại và các dịch vụ
Cơ sở phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống cịn ít dịch vụ trọn gĩi,
thiếu khơng gian, thiếu cơ sở lưu trú, giá cả tùy tiện đối lập tình trạng
mất cân đối phịng vào các mùa làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh
ngành cả năm.
Dịch vụ vận chuyển khách du lịch thăm quan trên địa bàn hầu hết
quy mơ nhỏ, số lượng đầu xe ít, cơng suất nhỏ, thiếu loại ơ tơ hiện đại, chất lượng cao phục vụ khách du lịch cao cấp.
Các loại hình du lịch sinh thái chỉ mới dừng lại ở việc tổ chức các loại hình dã ngoại, leo núi, cắm trại… chưa khai thác cĩ hiệu quả, lực lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp thiếu… nên chỉ hoạt động khi cĩ đơn đặt hàng của du khách. Bảng 2.8 Mức chi tiêu/ngày của khách quốc tế 2006 (USD) 21.9 19.5 15.6 9.8 20 7.2 0.7 7.3
- Lưu tru - Ăn uơng - Đi lai - Tham quan
- Mua săm - Vui chơi, giai tri
- Y tê - Khac
Bảng 2.9 Mức chi tiêu/ngày của k hách nội địa 2006 ( 1.000đ) 137.7 116.5 119.6 35.9 99 17.73.5 57.8
- Lưu tru - Ăn uơng - Đi lai - Tham quan - Mua săm - Vui chơi, giai tri
Về du lịch nghỉ dưỡng mới khai thác ở lĩnh vực nghỉ thuần tuý là chính, dịch vụ dưỡng sức cĩ chất lượng, kết hợp dịch vụ chữa bệnh, chăm sĩc sức khoẻ cịn nhiều mới mẻ, sức hấp dẫn chưa cao.
Về du lịch hội nghị - hội thảo cĩ khoảng 1.000 chỗ ngồi tại một số khách sạn 4* trở lên. Trang thiết bị và chất lượng phục vụ các cơ sở này vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cho tổ chức các hội nghị hội thảo quốc gia và quốc tế cĩ quy mơ lớn.
Tính liên kết dịch vụ du lịch giữa ngành, địa phương, khu vực và các cơng ty cịn yếu và chưa đi theo xu thế chung của tịan cầu hĩa. Tính năng động của đơn vị du lịch cịn chậm.
2.3.3.3 Hiệu quả kinh doanh
Mức độ đĩng gĩp cho du lịch Lâm Đồng cịn rất thấp hơn du lịch Khánh Hịa, Bình Thuận, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh so với tiềm năng của một trung tâm du lịch lớn trong khu vực.
Hiệu quả đầu tư vào du lịch thấp, chưa hấp dẫn. Các dự án du lịch
đã đầu tư tại Lâm Đồng trong nhiều năm qua vẫn chưa hiệu quả, dự án đã đăng ký triển khai cịn chậm.
Hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, tài sản và vốn của các doanh nghiệp du lịch, trước hết là các doanh nghiệp nhà nước, liên doanh, cổ phần hĩa cịn kém.
Thu nhập lao động của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm
nguồn nhân lực lớn, lao động du lịch ít gắn bĩ với nghề, chất lượng
nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.
2.3.3.4 Yếu tố con người
Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch đã cĩ nhiều thay đổi
theo chiều hướng tốt về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng các dịch vụ, đội ngũ phục vụ.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay cịn thiếu và yếu. Từ đội ngũ lao động cấp thấp đến đội ngũ lao động cấp cao cĩ trình độ ngoại ngữ, chuyên mơn nghiệp vụ được đào tạo chính quy, chuyên
nghiệp cĩ kỹ năng trong phục vụ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng
giữa đào tạo thực tế chỉ cĩ tại các tại doanh nghiệp du lịch 100% vốn
nước ngồi, một số rất ít doanh nghiệp nhà nước và tư nhân được đào tạo chuyên nghiệp. Năng lực chuyên mơn của nhà quản lý chưa năng động, thích nghi với yêu cầu phát triển cuả ngành.
2.3.3.5 Các yếu tố khác
Các cơng tác marketing, R & D, về các chương trình khuyến mãi, quảng bá thị trường tuy đã được các cấp quan tâm rất nhiều nhưng việc tham gia của các đơn vị chưa tích cực, mờ nhạt, thậm chí chưa quan tâm, chưa cĩ nguồn nhân lực thực hiện, chưa phát huy và khai thác đúng lợi
thế kinh doanh vốn cĩ của du lịch. Thương hiệu du lịch Lâm Đồng vẫn
được khách hàng lựa chọn và tín nhiệm.
Mơ hình quản lý của du lịch gắn kết với tổ chức quản lý chung về văn hĩa, thể thao thực chất là chưa xác định vai trị quan trọng của quản lý nhà nước về du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn hiện nay.
Các đơn vị kinh doanh du lịch tại Lâm đồng đã tham gia Hiệp hội
du lịch, nhưng tính chất cạnh tranh trong nội bộ ngành rất cao. Mức độ
cạnh tranh khơng dựa trên cơ sở chất lượng dịch vụ, cịn cĩ yếu tố tác
động của chính sách hoa hồng với đội ngũ chân rết làm cị du lịch.
Thủ tục trong quản lý du lịch đã cĩ nhiều cải tiến, nhưng cịn chưa
năng động, chậm. Cơng tác xây dựng chiến lược dài hạn, trung hạn trong các đơn vị du lịch rất yếu. Hệ thống thơng tin, xử lý số liệu thơng tin của
ngành du lịch cịn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chưa hệ thống và chưa mang tính tổng hợp cao.
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.4.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE
Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên ngồi của ngành du lịch Lâm Đồng STT Yếu tố Mức quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc. Kinh tế ổn định và giảm thiểu lạm phát.
0.07
4 0.28 2 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con
người gia tăng
0.08 4 0.32 3 Tình hình an ninh chính trị ổn định và được đánh giá cao. 0.09 4 0.36 4 Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan
thiện. Xác định vị trí và vai trị quan trọng của du lịch trong nền kinh tế.
0.06
4 0.24 5 Một số các chính sách tại địa phương chưa
phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch. 0.05 1 0.05 6 Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt.
0.06
1 0.06 7 Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú và
được đánh giá cao
0.09
4 0.36 8 Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh ngày
một tăng cao.
0.06
3 0.18 9 Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú, đa
dạng.
0.10
4 0.40 10 Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng địa lý
khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều và kéo dài.
0.07
1 0.07 11 Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại
trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hành
0.07
3 0.21
12 Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa đáp ứng theo yêu cầu.
0.04
2 0.08 13
Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều
tiềm năng. 0.09
1 0.09
14
Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên,
khách cĩ thu nhập ổn định. 0.07 4 0.28 Tổng cộng 1.00 2.98
Dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia về du lịch, qua ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngồi nhằm giúp ngành du lịch đánh giá lại các thơng tin về các yếu tố chủ yếu liên quan đến mơi trường bên ngồi
tác động và ảnh hưởng đến hoạt động của ngành du lịch hiện nay.
Với tổng số điểm quan trọng cao nhất của ngành du lịch là 2,98.
Điều này cho thấy sự ứng phĩ của ngành du lịch với tác động của mơi
trường bên ngồi trên mức trung bình, phản ứng khá với các cơ hội và
các mối nguy cơ. Do vậy, các chiến lược xây dựng của du lịch Lâm Đồng cần tận dụng hiệu quả các cơ hội về kinh tế chính trị ổn định và
phát triển, xu thế nâng cao giá trị tinh thần của con người, tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, văn hĩa địa phương, các chủ trương chính sách của nhà nước về phát triển du lịch, ưu đãi trong du lịch.
Tuy nhiên cũng cần phải tối thiểu hĩa các ảnh hưởng tiêu cực cĩ
thể cĩ của các mối nguy cơ từ bên ngồi như sự khĩ khăn về giao thơng
và thời tiết, các chính sách của địa phương chưa thu hút đầu tư trong ngành du lịch, xu thế chuyển hướng qua cơng nghiệp hĩa chưa rõ nét…
2.4.2 Nhận định cơ hội (O), thách thức (T) Cơ hội (O)
- O1: Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc. Kinh
tế ổn định và giảm thiểu lạm phát.
- O2: Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần con người gia tăng
- O3: Tình hình an ninh chính trị ổn định và được đánh giá cao.
- O4: Hệ thống văn bản pháp quy ngày càng hịan thiện. Xác định vị trí và vai trị quan trọng của du lịch trong nền kinh tế.
- O5: Cĩ giá trị văn hĩa tinh thần phong phú và được đánh giá cao
- O6: Ý thức xây dựng văn hĩa kinh doanh ngày một tăng cao.
- O7: Tiềm lực tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng.
- O8: Sự phát triển cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại trong du lịch tạo sự thỏa mãn khách hành càng cao. - O9: Thu hút mạnh nguồn khách nội địa với đối tương chủ yếu thuộc giới trẻ, trung niên, khách cĩ thu nhập ổn định.
Thách thức (T)
- T1: Một số các chính sách tại địa phương chưa phù hợp, ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch.
- T2: Chưa cĩ chính sách đầu tư riêng biệt.
- T3: Điều kiện tự nhiên về vị trí giao thơng địa lý khơng thuận lợi; lượng mưa nhiều và kéo dài.
- T4: Cơng nghệ, kỹ thuật và thơng tin chưa đáp ứng theo yêu cầu.
- T5: Đối thủ cạnh tranh về nguồn lực khách quốc tế trong vùng-khu vực rất mạnh mẽ và nhiều tiềm năng.
2.4.3 Ma trận đánh giá đánh giá các yếu tố bên trong IFE
Sử dụng ma trận IFE tĩm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu quan trọng của ngành.
Với tổng số điểm quan trọng là 2,26 cho thấy thực tế năng lực cạnh tranh của ngành du lịch Lâm Đồng cịn ở vị trí rất thấp.
Bảng 2.11: Ma trận các yếu tố bên trong của ngành du lịch Lâm Đồng
STT Các nhân tố bên trong
Mức quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng
1 Tăng cường chất lượng và chuyên nghiệp hĩa
các họat động đầu vào. 0.09 3
0.27
2
Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã cĩ nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt.
0.06 3 0.18
3
Trình độ chuyên mơn của lao động du lịch ngày càng được chú trọng và được huấn luyện đào tạo.
0.07 4 0.28
4 Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu, nghèo
nàn, ít phát triển. 0.09 2
0.18
5 Tính năng động của cán bộ quản lý ngành du
lịch cịn hạn chế . 0.09 1
0.09
6 Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu nhập lao
động du lịch thấp. 0.05 2
0.10
7 Thương hiệu của ngành được khẳng định và
được khách hàng quan tâm tin cậy. 0.08 4
0.32
8
Cơng tác quảng bá đã được quan tâm. Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được xây dựng và củng cố.
0.06 3 0.18
9 Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất cao. 0.06 1
10
Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mơí quan hệ và tương tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu quả.
0.06 4 0.24
11
Mơ hình quản lý hiện nay của ngành chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa năng động.
0.07 2 0.14
12 Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn
và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu. 0.07 1
0.07
13
Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên kết dịch vụ cịn yếu.
0.06 2 0.12
14
Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự án.
0.09 1 0.09
TỔNG SỐ 1 2.26
Ngành du lịch cần phải tập trung xem xét thêm các yếu tố cĩ nguy cơ làm giảm năng lực của ngành về vị thế hiện nay trong khu vực, tính nhanh nhạy của nhà quản lý du lịch, tính liên kết cùng phát triển trong ngành, ngịai ngành.
2.4.4 Nhận định điểm mạnh (S), điểm yếu (W)
Điểm mạnh (S)
- S2: Tăng cường chất lượng và chuyên nghiệp hĩa các họat động đầu vào.
-S3: Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch đã cĩ nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt.
- S4: Trình độ chuyên mơn của lao động du lịch ngày càng được chú trọng và được huấn luyện đào tạo. - S5: Thương hiệu của ngành được
Điểm yếu (W)
- W1: Các sản phẩm dịch vụ cịn đơn điệu, nghèo nàn, ít phát triển.
- W2: Tính năng động của cán bộ quản lý ngành du lịch cịn hạn chế.
- W3: Thiếu nguồn nhân lực về du lịch. Thu nhập lao động du lịch thấp.
- W4: Tính cạnh tranh nội bộ trong ngành rất cao.
- W6: Mơ hình quản lý hiện nay của ngành chưa đĩng vị trí quan trọng chủ lực trong nền kinh tế và chưa năng động.
khẳng định và được khách hàng quan tâm tin cậy.
-S6: Cơng tác quảng bá đã được quan tâm. Hình ảnh, văn hĩa doanh nghiệp được xây dựng và củng cố. - S7: Đã cĩ tổ chức Hiệp hội du lịch tạo mơí quan hệ và tương tác giữa các đơn vị trong ngành ngày càng hiệu quả.
- W6: Cơng tác xây dựng các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của các đơn vị trong ngành rất yếu.
- W7: Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội bộ trong các cơ sở của ngành chưa cao, liên kết dịch vụ cịn yếu.
- W8: Hiệu quả đầu tư và khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa hấp dẫn, chưa thu hút và khởi động các dự án.
Tĩm tắt chương 2
Chương 2, tập trung phân tích và đánh giá thực trạng về du lịch trên
địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2009. Cụ thể:
- Giới thiệu khái quát về mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội cĩ liên quan đến du lịch và phát triển ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng.
- Phân tích thực trạng du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 1996-2010. - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Lâm Đồng, nêu lên những
kết quả đạt được; những hạn chế, tồn tại; nguyên nhân của những hạn
chế. Sử dụng các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE, Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngịai EFE để đáng giá thực tế các tác động trọng yếu lên những kết quả đĩ.
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015
3.1 DỰ BÁO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2020
3.1.1 Mục tiêu
Phát triển du lịch nằm trong định hướng phát triển KT-XH của
tỉnh, gắn liền với mục tiêu phát triển KT-XH và đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành kinh tế khác của tỉnh. Các chỉ tiêu dự báo phát triển