GIAI ĐỌAN 2005-2009
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngành du lịch Lâm
Đồng
Sau ngày miền Nam được giải phĩng, năm 1976 Cơng ty Du lịch
tỉnh Lâm Đồng được thành lập trên cơ sở tiếp quản tài sản vật chất từ
trước để lại và phục vụ khách du lịch là cán bộ Nhà nước theo chế độ
khách đến từ Liên Xơ và các nước Đơng Âu đi theo dạng ký kết hiệp định. Nguồn thu khơng đáng kể, các cơ sở kinh doanh du lịch khơng được đầu tư nâng cấp, ít chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ
cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên và khơng chú trọng đến việc tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch. Cho đến những năm đầu 1990, với các chính sách phát triển và mở rộng du lịch, ngành du lịch bắt đầu đĩn khách quốc tế thăm quan Việt Nam ngày một tăng. Các khách sạn được chú ý đầu tư nâng cấp, nhiều dịch vụ phát triển, cơ sở vật chất và con
người được đầu tư đáng kể.
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng
Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch hiện nay là Sở Văn hĩa Thể thao và Du lịch, thực hiện các nhiệm vụ cĩ liên quan đến cơng tác quản lý họat động kinh doanh, giám sát các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch tại Lâm Đồng. Các cơ sở do Sở quản lý hiện cĩ đến cuối 2009 là:
- Cơ sở lưu trú du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 673 cơ sở (Trong đĩ tại
Đà Lạt là 625 cơ sở), với tổng số 11.000 phịng, sức chứa tối đa là
38.000 khách/ngàyđêm. Cĩ 85 khách sạn từ 1-5 sao với 2.976 phịng với 11 khách sạn cao cấp từ 3-5 sao với 927 phịng
- Hệ thống lữ hành vận chuyển du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 22 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành vận chuyển du lịch, trong đĩ cĩ 7 đơn
vị kinh doanh lữ hành quốc tế và 15 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa và
vận chuyển du lịch.
- Hệ thống khu, điểm du lịch: Tồn tỉnh hiện cĩ 31 khu, điểm du
lịch hoạt động kinh danh trên địa bàn tồn tỉnh Lâm Đồng. Các khu, điểm du lịch đã hầu như đã quan tâm, nâng cấp, đầu tư, mở rộng dự án, phát triển sản phẩm chiều sâu tạo sức hấp dẫn và thu hút du khách.
- Dự án đầu tư du lịch: Đến nay tỉnh đã thu hút 235 dự án đầu tư
du lịch với tổng vốn đầu tư đăng ký là 62.955 tỷ đồng. Trong đĩ cĩ 90
dự án được chủ trương đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 37.304 tỷ đồng
và 145 dự án đã được thỏa thuận đầu tư, cấp giấy chứng nhận đầu tư với
số vốn đăng ký là 25.651 tỷ đồng. Các dự án này tập trung đầu tư trên lĩnh vực sinh thái, nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo.
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên Lâm Đồng rất phong phú, đặc biệt và
thuận lợi cho điều kiện phát triển du lịch.
- Về địa hình, địa mạo, địa chất: Lâm Đồng cĩ rất nhiều vùng núi rừng tự nhiên cĩ phong cảnh đẹp như núi Lang Bian, rừng Bi đoup núi Bà, núi Voi, núi Đa Chais, rừng quốc gia Nam cát Tiên, núi B’Lao, đèo Bảo Lộc, đèo Ngọan mục… Cĩ rất nhiều rừng thơng bao phủ, đồi trà, đồi caphê, các khu cây trái đặc sản đặc trưng.
- Khí hậu: Lâm Đồng rất mát mẻ, nhiệt độ trung bình cao nhất
trong ngày 24ºC và nhiệt độ trung bình thấp nhất trong ngày 15ºC.
Lượng mưa trung bình năm 1.755mm, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 và cĩ nắng trong tất cả các mùa. Nhờ khí hậu đĩ, Lâm Đồng thuận lợi phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể dục thể thao, du lịch văn hĩa, phát triển các loại cây trái, hoa cỏ vùng ơn đới quanh năm.
- Tài nguyên nước: Lâm Đồng nổi tiếng về hồ, về thác nước và
rừng thơng. Những hồ đẹp cĩ hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa
Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh… - Tài nguyên sinh vật:
Lâm Đồng hiện cĩ 382 lồi, 95 họ thuộc 27 bộ động vật rừng.
Báo hoa mai, Bị tĩt, Tê giác một sừng, Nai cà tong, Bị tĩt, Cầy giơng sọc, Sĩc bay sao, Hỗng bạch tạng, Sĩc đỏ quế, Báo lửa xám, Mang lớn, Cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sĩc bay sao… đến các lồi cĩ thể bị đe doạ tuyệt chủng như Sơn dương, Cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái cá vuốt bé, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn... Các bộ thú quan trọng như bộ Linh trưởng, bộ mĩng guốc ngĩn chẵn, bộ Cánh da, bộ ăn
sâu bọ cũng đều xuất hiện phổ biến tại Lâm Đồng. Tài nguyên sinh vật
của Lâm Đồng từ lâu đã cĩ giá trị lớn đối với sự phát triển du lịch. - Tài nguyên thực vật:
Rừng Lâm Đồng được đánh giá là nơi tập trung 70% loại thực vật của Tây Nguyên với vườn thực vật hạt trần gồm 15 lồi Thơng của Lâm
Đồng và Tây Nguyên, với những lồi thực vật đặc hữu như thơng hai lá
dẹt, thơng năm lá, pơ mu, thơng đỏ, cĩ những lồi đặc biệt quí hiếm là
Thơng hai lá dẹt, Thơng 5 lá, Thủy tùng. Ngồi ra, Lâm Đồng cịn cĩ
245 mẫu nấm lớn của 240 lồi thuộc khu vực rừng thơng Lâm
Đồng.Thực vật ưu thế là các lồi cây gỗ chịu nước như đại phong tử,
Lộc vừng, Săng đá, cây họ Dầu, họ Mộc lan, họ Na…
Lâm đồng là nơi của các lồi cây họ Phong lan quý hiếm như
Hồng thảo, Hài, Lan gấm, Lan nến là tiềm năng quan trọng để phát triển du lịch sinh thái và nghiên cứu. Hiện nay Lâm Đồng cĩ hơn 1.000 chủng
loại Địa lan trong và ngồi nước, khoảng 1.300 chủng loại phong lan các
loại, là nơi tạo giống và giữ gìn nguồn gene của gần 260 lồi lan rừng cĩ giá trị về mặt nghiên cứu và kinh tế, là nguồn dự phịng cho phát triển kinh tế địa phương.
Rừng cảnh quan Lâm Đồng hiện cĩ nhiều loại động thực vật quí
hiếm được đánh giá là một trong những tài nguyên du lịch tự nhiên cĩ
hình hấp dẫn như du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, tham quan thắng cảnh, du lịch canh nơng, vui chơi giải trí thể thao, hội nghị hội thảo....
- Các cảnh quan du lịch tự nhiên:
Với ưu thế về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và tài nguyên rừng, tài nguyên nước nguồn tài nguyên tự nhiên, đa dạng sinh học của hệ sinh thái này đĩng vai trị quan trọng trong cảnh quan du lịch về sơng, hồ,
suối, thác nước, núi non, rừng cây, hoa cỏ... tạo nên thế mạnh của du lịch Lâm Đồng
Lâm Đồng cĩ nhiều hồ đẹp là hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, hồ Đa Thiện, hồ Vạn Kiếp, hồ Mê Linh, hồ Tuyền Lâm, hồ Suối Vàng,
Thung lũng tình yêu… và các thác nước nổi tiếng như thác Cam ly, Prenn, Đatanla, Hang Cọp, Liên Khương, Đ’Mri…
Cùng với sơng, suối, hồ, đập, thác nước... rừng Lâm Đồng đã tạo
nên một quần thể cĩ sức thu hút khách du lịch trong và ngồi nước như rừng cảnh quan bao quanh Đà Lạt, khu du lịch hồ Tuyền Lâm, khu du
lịch hồ Suối Vàng – Dankia, khu du lịch Thung lũng tình yêu, khu du lịch thác Datanla, thác Prenn, thác Pongour, thác Đam B’ri, núi Lang
Biang, rừng Nam Cát tiên, rừng Bidúp Suối Vàng….
2.2.2.2 Tài nguyên nhân văn
- Tài nguyên văn hĩa phong phú, đa dạng:
Lâm Đồng là vùng đất đa văn hĩa từ là một miền đất khởi thủy của người dân tộc gốc Tây Nguyên pha trộn của rất nhiều vùng miền
trong cả nước từ nhiều nguồn dân cư rất nhiều vùng của đất nước.
Con người Đà Lạt, nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học đã nhận xét rằng thật ra khơng cĩ người Đà lạt đơn thuần mà đĩ là sự hội tụ tinh hoa của con người từ mọi miền đất nước, là tổng hồ khí chất của khơng chỉ các dân tộc bản xứ và ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam mà cịn cĩ cả
Trung Hoa và Tây Âu. Trong bản thân người Đà Lạt luơn cĩ sự trộn lẫn vẻ tế nhị, thanh lịch của người miền Bắc; nét trầm mặc, suy tư, cần cù lao động của người miền Trung; vẻ thật thà, đơn hậu trọng lễ nghĩa của người miền Nam, cũng như cách giao tiếp khéo léo của người Hoa và lối
ăn bận lịch sự của người Âu Tây. Ngồi ra, người Đà Lạt cịn chịu ảnh
hưởng sâu đậm những tinh hoa của nền văn hố Pháp và chính điều này
đã gĩp phần hình thành nên phong cách riêng của con người Đà Lạt khĩ
lẫn lộn với các nơi khác, đĩ là hiền hồ, trầm mặc, thanh lịch, mến
khách.
- Văn hố nghề truyền thống:
Các cư dân sinh sống tại Lâm Đồng cĩ những nghề truyền thống
như chế biến mứt, rượu, làm đồ gỗ, đồ mỹ nghệ, thuê, đan, dệt thổ
cẩm…
- Văn hố kiến trúc của Lâm Đồng tập trung kiến trúc của cư dân bản địa và kiến trúc của người Pháp.
Kiến trúc của dân tộc thiểu số bản địa là loại hình nhà sàn và nhà
đất rất thích hợp cho du khách quốc tế muốn tìm hiểu về nền văn hố bản địa.
Kiến trúc của người Pháp đặc trưng kiến trúc của châu Âu nhà
ngĩi nhọn, thường xây một trệt một lầu, cĩ chạm trổ tại các cột trụ, sàn gỗ, cửa gỗ hoặc kính khung gỗ, tiền sảnh thường rộng rãi, cĩ khơng gian sân vườn.
- Tài nguyên di vật khảo cổ
Lâm Đồng cĩ Thánh địa Cát Tiên được cơng nhận là Di sản thiên nhiên và văn hĩa thế giới với một quần thể di tích rộng lớn dài hơn 15km tại vùng đất cổ Nam Tây Nguyên, huyện Cát Tiên. Cĩ rất nhiều di vật vơ giá như các hiện vật thuộc di chỉ Phù Mỹ như bàn mài đá, rìu đồng và
khuơn đúc rìu, dọi xe sợi, bàn xoa gốm, tượng thờ (nữ thần Uma (vợ
thần Siva) cưỡi trên quỷ trâu Mahisa), các con dấu trang trí mặt người, hoa lá, tượng Ganesa, yoni đá… gạch, ngĩi, mộ vị, đèn gốm và các
mảnh vỡ của các loại đồ dùng sinh hoạt như viên gạch cĩ lỗ chốt … đặc trưng rất riêng biệt của cư dân Cát Tiên cổ cuả nền văn hĩa Ĩc Eo.
Thánh địa Cát Tiên là các đền tháp với quần thể phế tích kiến trúc của một Thánh địa Bà la mơn giáo khoảng thế kỷ 7 - 9 sau Cơng nguyên phong phú về loại hình và đề tài trang trí. Đây là một khu Thánh địa với nhiều đền thờ chịu ảnh hưởng từ Ấn Độ giáo của cư dân cổ từ khoảng
hơn nghìn năm nay được đánh giá về giá trị, sự phong phú, độc đáo về loại hình và chất liệu của hàng trăm hiện vật bằng vàng, những trang trí kiến trúc đền tháp, những biểu tượng thờ tự bằng đá, thạch anh ….
- Văn hĩa tập tục, dân gian và lễ hội:
Lâm Đồng là nơi sinh sống của các tộc người Lạch, Chil, Srê, Prĩ. Người Churu ở Prĩ cĩ lễ hội nơng nghiệp, lễ hội cộng đồng, lễ hội vịng
đời người; văn học dân gian qua các truyền thuyết, huyền thoại, truyện
cổ. Các sản phẩm chính được đưa vào khai thác là văn hố cồng chiêng của dân tộc Prĩ, múa Churu, văn hố dân gian truyền miệng, lễ hội dân gian, nghề làm gốm Churu… Văn hố cồng chiêng, múa Churu là một bộ phận quan trọng của Khơng gian văn hố cồng chiêng Tây Nguyên, là kiệt tác truyền khẩu, di sản văn hố phi vật thể nhân loại được Unesco cơng nhận. Những loại hình văn hĩa như diễn tấu cồng chiêng, biểu diễn thời trang dân tộc thiểu số, hát múa cộng đồng; tham gia các trị chơi giã gạo, xâu hạt cườm, kéo co, bắn nỏ, đẩy gậy, lấy nước bằng quả bầu...
mang sắc thái hàng ngày của các tộc người thiểu số như Mạ, Cơ Ho,
Festival Hoa, lễ hội Hoa hiện được tổ chức hàng năm nhằm giới thiệu sản phẩm du lịch văn hĩa đặc trưng của Lâm Đồng, giúp mọi người hiểu sâu hơn về nghề trồng hoa, các lồi hoa đặc trưng, tiêu biểu tại Lâm
Đồng.
2.2.3 Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Lâm Đồng 2005- 2009
Kết quả họat động du lịch chủ yếu từ 2005- 2010 với giá trị GDP
du lịch / GDP tồn tỉnh chiếm tỷ trọng 2,09% năm 2009 , nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 2001-2009 đạt 19,05%/năm.
Bảng 2.1: Giá trị GDP các ngành kinh tế của Lâm Đồng
ĐVT: tỷ đồng
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009
Tốc độ tăng trưởng(%) Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2009 1996- 2000 2001- 2005 2006- 2009 GDP tồn tỉnh 2.139,7 3.560,5 6.070, 10.544 10,63 10,7 16,01
Chia theo ngành kinh tế Nơng, lâm, thuỷ sản 1.488,5 2.521,0 3.662,4 5.450,6 11,11 7,62 9,44 Tỷ lệ % so với tổng GDP 69,56 70,80 60,34 51,69 Cơng nghiệp, xây dựng 246,8 468,7 1.282,6 2.759,4 13,08 20,52 16,36 Tỷ lệ % so với tổng GDP 11,53 13,16 21,14 26,17 Dịch vụ 404,4 570,8 1.124,6 2.333,7 7,06 13,78 17,33 Tỷ lệ % so với tổng GDP 18,91 16,04 18,52 22,14 - Trong đĩ du lịch (5) 74,1 128,4 220,1 6,1 24,4 13,69 Tỷ lệ % so với tổng GDP 2,1 2,1 2,09
2.2.3.1 Họat động quảng bá xúc tiến du lịch
Các đơn vị trong ngành du lịch cũng đã cĩ những họat động tuyên truyền quảng bá thương hiệu của mình như giới thiệu hình ảnh, brochure, tập gấp, quảng cáo trên các phương tiện thơng tin, phối hợp với các doanh nghiệp lữ hành trong và ngồi nước để thu hút khách đến tham
quan, nghỉ dưỡng trong các mùa du lịch như Tết Nguyên Đán, lễ 30/4,
1/5, hè, Festival Hoa, Lễ hội hoa. Các mùa khác, các đơn vị cũng cĩ
nhiều chính sách khuyến mãi, giảm giá nhằm thu hút khách đến với Lâm
Đồng.
Một số họat động của ngành du lịch trong thời gian gần đây nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị trong ngành cĩ cơ hội quảng bá, xúc tiến thị trường đến với khách hàng như tham gia cùng Hiệp hội Du lịch tổ chức Hội nghị Bàn biện pháp kích cầu du lịch, thu hút khách đến Đà Lạt -
Lâm Đồng năm 2009; tham gia chương trình đêm Đà Lạt - Lâm Đồng tại Singapore giữa năm 2009; tham gia Hội chợ Triển lãm Văn hố, Thể thao và Du lịch giữa năm 2009 tại Hà Nội, xây dựng các chương trình khuyến mại “Ấn tượng Đà Lạt - Lâm Đồng năm 2009”; Tổ chức họp
giới thiệu chương trình ITE-HCMC 2009 cho các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh; Bình chọn “Nhãn hiệu xanh” cho các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn Đà Lạt nhằm quảng bá dịch vụ du lịch Đà Lạt các
dịp Festival Hoa ; Phối hợp với Cục Hợp tác Quốc tế hỗ trợ nhĩm phĩng viên truyền hình nước ngồi quay phim giới thiệu về Đà Lạt; phổ biến
chương trình hành động về du lịch và chiến dịch khuyến mãi “Ấn tượng Việt Nam 2009” cho 100 doanh nghiệp lưu trú, hãng lữ hành, khu điểm du lịch phối hợp triển khai chương trình khảo sát điểm du lịch tại một số khu, điểm du lịch; Cĩ các hoạt động thiết thực nhằm “Hưởng ứng Ngày
lịch….
2.2.3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến
Lâm Đồng được biết đến như một điểm đến du lịch của một vùng khí hậu cao nguyên ơn đới và vùng thiên nhiên xanh. Để xây dựng hình
ảnh điểm đến của mình, ngịai các phong cảnh thiên nhiên tự nhiên, du
lịch Lâm Đồng đã định hướng và xây dựng đầu tư phát triển chủ lực các mơ hình du lịch bảo tồn sinh thái như phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà với tập địan ARBCP - Winrock International; Dự án khu du lịch sinh thái và nghĩ dưỡng DESCON tại Đà Lạt, Khu du