Về uy tín và khả năng xây dựng thương hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập (Trang 71 - 72)

2.1 Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và cạnh tranh

2.2.1.6 Về uy tín và khả năng xây dựng thương hiệu

Công ty định giá thương hiệu Brand Finance (Anh) vừa cơng bố danh sách 100

thương hiệu ngân hàng có giá trị nhất thế giới, đứng đầu là Citigroup với giá trị

thương hiệu gần bằng 35,2 tỷ USD

gần 33,5 tỷ USD, Bank of America và America Express chiếm các vị trí tiếp theo.

Trong danh sách này châu Á đóng góp 17 gương mặt, điều đặc biệt đáng chú ý là

Singapore có đến 3 ngân hàng nằm trong bảng xếp hạng bao gồm DBS (Developement Bank of Singapore, giá trị thương hiệu 1,4 tỷ USD, xếp thứ 77), UOB (United Overseas Bank hạng 87 với giá trị thương h

(Oversea – Chinese Banking Corporation Ltd., hạng 93 với giá trị thương hiệu 670 triệu USD), tổng giá trị thương hiệu của 3 ngân hàng Singapore này là 3,2 tỷ USD mới chỉ bằng 9% giá trị thương hiệu của Citigroup, tập đoàn đang dẫn đầu danh sách. Đối với các NHTM Việt Nam, thương hiệu chưa được chú trọng một cách đúng mức quan tâm dưới tên gọi của thương hiệu như logo hay c

việc xây dựng thương hiệu cũng chưa chú trọng đến yếu tố tạo dựng lòng tin và sự trung thành của khách hàng với ngân hàng.

Trên thực tế, các NHTM Việt Nam hiện nay đang đầu tư rất lớn vào phát triển mạng lưới và đưa ra sản phẩm mới, nhất là các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng và dịch vụ phái sinh, đây là một phần trong chiến lược của ngân hàng nhằm xây dựng và nâng cao hình ảnh của mình, tạo ra một vị thế nhất định trên thị trường trước khi có thêm

61

nhiều đối thủ tham gia. Tuy nhiên, trong nỗ lực cạnh tranh của mình, các ngân hàng vẫn thiếu hoặc chưa có một sự tập trung thích đáng vào việc xây dựng lịng tin của khách hàng và làm thế nào để nâng cao tính chuyên nghiệp, trong khi đây lại là những nhân tố quan trọng nhất mà khách hàng quan tâm khi lựa chọn ngân hàng như một báo cáo khảo sát của UNDP mới thực hiện năm 2006 đã chỉ ra (dự án VIE/02/009

ng đó rất ít được đề cập đến.

n hàng quảng cáo hay đã được bình chọn, chỉ có như vậy các ngân tháng 05/2006).

Thực tế quan sát cho thấy, những quảng cáo và thông tin khuyến mãi của các ngân hàng hiện nay vẫn chủ yếu tập trung vào các lợi ích và tính năng tiện nghi của dịch vụ mà ngân hàng có thể mang lại cho khách hàng, việc làm thế nào để đảm bảo lòng tin của khách hàng đối với dịch vụ hoặc ngân hà

Tuy nhiên, sự cố gắng để đạt được những giải thưởng uy tín có thể xem là một cách quảng bá tốt cho thương hiệu của ngân hàng. Ví dụ như các ngân hàng như VCB, ACB ln phiên được tạp chí The Banker bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam từ năm 2000 đến nay; các ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân

hàng Công thương Việt Nam cũng nhận được giải thưởng Sao Vàng Đất Việt cho

thương hiệu. Dù sao, các NHTM cũng cần lưu ý, việc tự quảng cáo hay được bình chọn chỉ là những biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Để thương hiệu tự nó có được sức mạnh khiến cho khách hàng ln nghĩ đến khi có nhu cầu địi hỏi các ngân hàng phải nỗ lực cải cách toàn diện đúng với những gì mà ngâ

hàng mới tạo được sự tin cậy với khách hàng và sẽ in dấu thương hiệu của mình trong

tâm trí khách hàng, từ đó giữ được khách hàng và đưa sản phẩm mới đến với khách

hàng một cách dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)