THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
3.1.1 Định hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng
thương mại Việt Nam đến năm 2010
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn q ốc lần thứ 9, NHNN Việt Nam đã trình và
được Chính phủ phê duyệt Đề án Phát tr n ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 the ết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày
24/05/2006 với Phương châm hành động của các tổ chức tín dụng là “An tồn - Hiệu
quả - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế”.
Theo nội dung của Đề án, một trong những mục tiêu phát triển ngành ngân hàng là tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng g cao năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ và khả năng cạnh tranh.
Đ
2010 nh tr
dụn
Các NHTM NN và c đóng vai trị chủ lực
và đi đầu trong hệ thống ngân hàng về quy mơ hoạt động, năng lực tài chính, cơng nghệ, quản lý và hiệu quả kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của các NHTM Việt Nam với chất lượng dịch vụ cao và thương hiệu mạnh; tiếp tục cơ cấu lại toàn diện các NHTM với những nội dung trọng tâm như sau:
(i) Tăng cường năng lực thể chế (cơ cấu lại tổ chức và hoạt động)
- Sắp xếp lại tổ chức bộ máy của các NHTM phù hợp với thông lệ quốc tế; phân
biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị và ban điều hành.
- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chính nước ngồi.
- Mở rộng quy mơ hoạt động đi đôi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi
ro, bảo đảm an toàn và hiệu quả kinh doanh. u iể o Quy
trong nước nân
ể cụ thể hóa mục tiêu này, đề án đã đưa ra một số định hướng chiến lược đến năm
ằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM, góp phần phát triển kinh tế
ong thời kỳ hội nhập và phù hợp với phương châm hành động của các tổ chức tín
g như sau:
88
(ii) Tăng cường năng lực tài chính (cơ cấu lại tài chính)
- Lành mạnh hố và nâng cao năng lực tài chính của các NHTM cả về quy mơ và
n có; giảm tỷ trọng tài sản có rủi ro trong tổng
hất, sáp nhập để tăng khả năng cạnh
thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các ngân hàng có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý và uy tín
được thực sự tự chủ (về tài chính, hoạt động, quản trị điều hành, tổ chức bộ máy, nhân sự), hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và được
o năng lực cạnh tế
Trê hiện trạng hệ thống ngành ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
ố nh của
à
tuầ các hoạt động ngân hàng. Trong q
trình này, những bên đóng vai trị chính sẽ là Chính phủ, NHNN, các cơ quan quản lý
chất lượng: tiếp tục tăng quy mô vốn điều lệ, tài sản có đi đơi với nâng cao chất
lượng và khả năng sinh lời của tài sả
tài sản có. Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối của các NHTM NN.
- Tăng vốn tự có của các NHTM bằng lợi nhuận để lại; phát hành cổ phiếu, trái
phiếu; sáp nhập; hợp nhất; mua lại. Kiên quyết xử lý các NHTM CP yếu kém, tạo điều kiện cho các NHTM mua, bán, hợp n
tranh và quy mô hoạt động.
(iii) Từng bước cổ phần hóa các NHTM NN theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn
định kinh tế - xã hội và an toàn hệ
mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam.
(iv) Đổi mới căn bản cơ chế quản lý đối với các NHTM NN và các TCTD khác. Theo
đó, các TCTD
hoạt động trong khn khổ pháp lý minh bạch, cơng khai, bình đẳng.
*Để thực hiện chiến lược này, bên cạnh sự chủ động của các NHTM, rất cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để các NHTM Việt Nam thực sự có được năng lực cạnh tranh bền vững, góp phần vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập.
3.1.2 Những đề xuất tổng thể thực hiện chiến lược nâng ca
tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh trong thời kỳ hội nhập
n cơ sở
qu c tế hiện nay, để có thể thực hiện chiến lược nâng cao năng lực cạnh tra
ng nh ngân hàng góp phần phát triển kinh tế, ngành ngân hàng cần phải thực hiện n tự từng giải pháp và có kiểm sốt đối với
89
Về phía Chính phủ, NHNN Việt Nam và các cơ quan quản lý Nhà nước, cải cách
à nhâ chí cho
ngâ ước những áp lực của quá trình hội nhập là phải gia tăng nội lực của mạ
NH
quá ới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
i, phần thưởng cho các
ình khuyến mãi nhưng trong dài hạn điều mà khách hàng quan tâm là sự tin tưởng và sự an toàn đối ủa Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đã trình bày ở chương 1, chúng tôi đưa ra một số
à nước: tạo môi trường hoạt động ổn định và cạnh tranh bình đẳng cho các NHTM; có sự hỗ trợ và giám sát chặt chẽ q trình đổi mới của
ứ khơng chỉ mở rộng về chiều ngang như hiện nay.
ng nh ngân hàng khơng có nghĩa là để mọi thứ cho thị trường quyết định hay là tư
n hóa tất cả cùng một lúc, cũng khơng có nghĩa là chỉ mở cửa cho các cơng ty tài nh nước ngồi vào để cho họ tự giải quyết các vấn đề hay đơn giản là chỉ mở cửa các luồng vốn mà khơng có một hệ thống kiểm sốt chặt chẽ. Cải cách ngành n hàng tr
chính hệ thống ngân hàng để có thể chống chọi lại làn sóng cạnh tranh sẽ tăng lên nh mẽ từ phía nước ngồi. Q trình đó phải có sự tác động từ phía Chính phủ,
NN và các cơ quan khác với vai trị tạo mơi trường ổn định, hỗ trợ và thực hiện
trình kiểm tra giám sát đối v
Về phía các NHTM, hoạt động vì mục đích lợi nhuận, chính các NHTM là người biết
rõ nhất hành động nào cần được thực hiện để cạnh tranh trên thị trường. Hiện tại trên thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trong việc thu hút các khách hàng mới bằng cách đưa ra các sản phẩm khuyến mã
khách hàng mới, giảm giá hoặc lợi ích phụ thêm cho việc sử dụng các sản phẩm của
ngân hàng mình. Rõ ràng là các hoạt động khuyến mãi này khơng đóng góp cho sự
phát triển thị trường trong dài hạn cũng như khả năng cạnh tranh của các ngân hàng. Trong ngắn hạn, các khách hàng có thể bị hấp dẫn bởi các chương tr
với đồng tiền của họ.
Trên cơ sở những luận điểm trên và kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng c
đề xuất cho chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập, tập trung vào 3 nhóm chính như sau:
- Nhóm đề xuất về phía Nh
các NHTM Việt Nam.
- Nhóm đề xuất về phía các NHTM: dựa trên thực trạng về năng lực cạnh tranh của
các NHTM Việt Nam hiện nay, các NHTM Việt Nam cần phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu, chú trọng phát triển theo chiều sâu để tăng tính bền vững ch
90
- Ngoài ra, để tạo nên một hệ thống NHTM phát triển bền vững, ổn định, cần có sự
liên kết giữa các NHTM, vấn đề này khơng chỉ địi hỏi sự đồn kết từ các NHTM mà cịn cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước với vai trị người tạo khn khổ pháp lý cũng như trung tâm điều phối các hoạt động liên kết.