Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên công ty organ needle việt nam (Trang 66 - 70)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

4.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Để kiểm định sự phù hợp giữa thành phần MT (Môi trường), DTPT (Đào tạo phát triển), PTCN (Phần thưởng và sự công nhận), GTTC (Giao tiếp tổ chức), LVN (Làm việc nhóm), CSQT (Sự cơng bằng và nhất quán trong các chính sách quản tri), KHTL (Định hướng về kế hoạch tương lai) với sự SGK (Sự gắn kết) tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào một lượt (Enter).

Như vậy thành phần MT, DTPT, PTCN, GTTC, LVN, CSQT, KHTL là biến độc lập – Independents và SGK là biến phụ thuộc – Dependent sẽ được đưa vào chạy hồi quy cùng một lúc. Kết quả nhận được cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 và hệ số xác định R2 =0.714 (hay R2 hiệu chỉnh = 0.705) chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình (bảng 43.17).

Nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 70.5%. Nói cách khác khoảng 70.5% khác biệt của biến độc lập có thể giải thích bởi sự khác biệt của biến phụ thuộc.

Bảng 4.17 Các hệ số xác định mô hình

Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số ước lượng Hệ số Durbin-Watson 1 .845a .714 .705 .54342475 1.960 a. Biến độc lập: KHTL, CSQT, LVN, GTTC, PTCN, DTPT, MT b. Biến phụ thuộc: SGK

Bảng 4.18 Anova hệ số mô hình Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tự do (df) Bình phương độ lệch Giá trị F Giá trị Sig. 1 Hồi quy 156.394 7 22.342 75.656 .000b Phần dư 62.606 212 .295 Tổng 219.000 219 a. Biến phụ thuộc: SGK b. Biến độc lập: KHTL, CSQT, LVN, GTTC, PTCN, DTPT, MT

Trong bảng phân tích phương sai ở trên, cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig. =0,000(< 0.05) có nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.

Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kiểm định F để đánh giá tương quan tuyến tính của biến phụ thuộc và các biến độc lập trong hàm hồi quy:

Ta có :

 ; 1; 2 F0.05;7;212 2.05

Fdf df

Đặt giả thiết:

HO: Các biến độc lập và biến phụ thuộc không tương quan với nhau H1: Các biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan với nhau

Từ bảng kết quả phân tích phương sai: F = 75.656 > 2.05, do đó ta bác bỏ HO và chấp nhận H1

Như vậy, biến phụ thuộc và các biến độc lập có tương quan tuyến tính với nhau ở mức độ tin cậy là 95%.

Bảng 4.19 Các thông số thống kê trong phương trình hồi quy

Mơ hình

Hệ số chưa chuẩn hóa chuẩn Hệ số hóa

Giá trị t Giá trị Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận biến Hệ số phóng đại phương sai VIF 1 (Hằng số) -7.851E-17 .037 .000 1.000 MT .370 .037 .370 10.076 .000 1.000 1.000 DTPT .215 .037 .215 5.842 .000 1.000 1.000 PTCN .585 .037 .585 15.932 .000 1.000 1.000 GTTC .327 .037 .327 8.908 .000 1.000 1.000 LVN .209 .037 .209 5.688 .000 1.000 1.000 CSQT .142 .037 .142 3.869 .000 1.000 1.000 KHTL .135 .037 .135 3.664 .000 1.000 1.000 a. Biến phụ thuộc: SGK

Hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) nhỏ (nhỏ hơn 3) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy.

Trong 7 thành phần đo lường giá trị cảm nhận nêu trên có ảnh hưởng đáng kể đến giá trị cảm nhận với mức ý nghĩa sig < 0,05. Như vậy ta chấp nhận 07 giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu chính thức.

Từ bảng 4.18 cho ta hàm hồi quy có dạng như sau:

SGK = 0.370*MT + 0.215*DTPT + 0.585*PTCN + 0.327*GTTC + 0.209*LVN + 0.142*CSQT + 0.135*KHTL

SGK: Thành phần Sự gắn kết

GTTC: Thành phần Giao tiếp trong tổ chức DTPT: Thành phần Đào tạo và phát triển

PTCN: Thành phần Phần thưởng và sự công nhận MT: Thành phần Mơi trường

LVN: Thành phần Làm việc nhóm

CSQT: Sự cơng bằng nhất qn trong chính sách quản trị KHTL: Định hướng kế hoạch tương lai

Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận chiều đến sự gắn kết của nhân viên.

Căn cứ vào các kết quả phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính bội, 7 khía cạnh của văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tuyến tính lên mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên được mơ tả theo mơ hình dưới đây (Hình 4.1).

Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên

Thành phần Sự công bằng và nhất quán trong CSQT

Sự gắn kết 0.327

Thành phần Giao tiếp trong tổ chức

Thành phần Đào tạo và phát triển

Thành phần Phần thưởng và sự công nhận

Thành phần Làm việc nhóm

Thành phần Định hướng kế hoạch tương lai

Thành phần Môi trường làm việc

0.215 0.585 0.209 0.135 0.370 0.142

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn kết của nhân viên công ty organ needle việt nam (Trang 66 - 70)