Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn đến năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 85 - 88)

3.2.1. Định hướng tổng quát đến năm 2016

- Nâng cao năng lực tài chính thơng qua thực hiện cấu trúc lại danh mục TSC - TSN, cơ cấu tài chính.

- Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, kiện toàn tổ chức quản lý để theo kịp sự phát triển về quy mô của ngân hàng.

- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp, từng bước áp dụng thông lệ quốc tế vào công tác quản lý rủi ro phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại ngân hàng. Nâng cao các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ. - Cơ cấu mơ hình tổ chức, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm

hỗ trợ cho quá trình phát triển của ngân hàng.

- Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng; nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản trị ngân hàng. Lấy cơng nghệ làm cơ sở, nền tảng để có thể triển khai các nghiệp vụ, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. - Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp và phát

triển thương hiệu SCB.

3.2.2. Định hướng mục tiêu cụ thể giai đoạn 2012-2016 3.2.2.1. Định hướng mục tiêu năm 2012 3.2.2.1. Định hướng mục tiêu năm 2012

- Ổn định thanh khoản, hoàn trả dần các khoản vay tái cấp vốn NHNN. - Giảm tốc độ phát triển tín dụng để cơ cấu lại TSC, tích cực thu hồi nợ quá hạn. - Hoàn tất dự án triển khai Corebanking.

- Ổn định nhân sự, hoàn thiện dần cơ cấu mơ hình tổ chức.

3.2.2.2. Định hướng mục tiêu năm 2013

- Hoàn tất việc trả toàn bộ các khoản vay tái cấp vốn.

- Giải quyết triệt để các khoản nợ quá hạn, nợ xấu; cơ cấu lại các TSC kém hiệu quả.

- Rà soát, sắp xếp lại các vị trí cơng việc phù hợp với năng lực và yêu cầu công việc nhằm nâng hiệu quả công việc, đặc biệt là tuyển chọn kỹ đội ngũ bán hàng.

- Tập trung đào tạo các kỹ năng bán hàng chuyên nghiệp cho đội ngũ bán hàng, góp phần nâng cao hiệu quả bán hàng của SCB, đặc biệt trong công tác huy động vốn.

- Xây dựng đồng bộ bộ nhận dạng thương hiệu của SCB.

- Tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu SCB, nhằm bước đầu đưa thương hiệu, uy tín SCB biết đến rộng rãi hơn trên thị trường.

- Kiện toàn bộ máy tổ chức SCB, nâng cao năng lực quản trị điều hành và tính minh bạch trong hoạt.

3.2.2.3. Định hướng mục tiêu năm 2014

- Cơ cấu lại nguồn vốn huy động, gồm nguồn huy động từ dân cư, tổ chức kinh tế, TCTD và nguồn vốn nước ngoài theo hướng hạ giá thành đầu vào, chủ động được nguồn vốn dài hạn và có tính ổn định, bền vững cao. - Hồn tất đề án hợp nhất lộ trình 03 năm.

- Phát triển các sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở áp dụng phần mềm công nghệ quản lý hiện đại và đào tạo, tuyển dụng nhân sự làm chủ được công nghệ. - Mở rộng mạng lưới tại các khu vực đơ thị, các khu vực, quốc gia có lợi

thế về huy động nhằm gia tăng thị phần thông qua kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối điện tử.

- Xây dựng đội ngũ nhân sự giỏi, năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh cho giai đoạn phát triển mới. Đặc biệt đội ngũ lãnh đạo cấp cao, cấp trung và đội ngũ bán hàng.

- Đảm bảo hiệu quả kinh doanh năm sau luôn cao hơn năm trước với ROE hàng năm tối thiểu là 12,9%.

3.2.2.4. Định hướng mục tiêu năm 2015

- Tăng trưởng huy động tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước với tốc độ tăng bình qn 30%-35%/năm. Trong đó nguồn vốn có lãi suất thấp phải từng bước được nâng lên tỷ trọng 5%-10%/tổng nguồn vốn huy động vào năm 2015, trong đó nguồn vốn ủy thác phải chiếm tỷ trọng 5%/tổng nguồn vốn huy động.

- Phát triển sản phẩm dịch vụ mới, tập trung vào các đối tượng khách hàng mục tiêu, khách hàng VIP, gia tăng lực lượng khách hàng trung thành (khách hàng hết lòng với SCB) và khách hàng thân thiết lên lần lượt là 8% và 19%.

- Ứng dụng các mơ hình bán hàng tiên tiến, các mơ hình giao dịch ưu tiên,… nhằm phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

- Hoàn thiện, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, có thể ứng dụng các mơ hình quản lý rủi ro tiên tiến trên thế giới.

- Tăng tính minh bạch và hiệu quả trong hoạt động của bộ máy điều hành.

3.2.2.5. Định hướng mục tiêu năm 2016

- Cơ cấu lại TSC theo hướng giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, với tốc độ tăng bình quân 20% -25%/năm, tổng dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng 60%- 62%/tổng nguồn vốn huy động TT1. Trong đó, dư nợ cho vay bán lẻ chiếm tỷ trọng 30%-35% và nợ quá hạn chỉ chiếm tỷ trọng dưới 5%/tổng dư nợ.

- Đưa thương hiệu SCB trở thành một trong những thương hiệu mạnh trên thị trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)