1. Phương pháp học ngữ pháp siêu tốc
NGỮ PHÁP N
Để nhớ được ý nghĩa của ngữ pháp nhanh. Bạn có thể sử dụng kỹ năng siêu trí nhớ giống như với Kanji.
Ví dụ, khi học những ngữ pháp sau: 1. は: thì, là
Để nhớ ngữ pháp này. Bạn tưởng tượng ra câu chuyện là “mình thì lúc nào cũng cười ha ha” 2. も: cũng
Bạn có thể liên tưởng đến những từ mà bạn biết rồi. Ví dụ như từ mochi. Vì vậy, câu chuyện sẽ là “ Ngày nào nhà mình cũng ăn bánh mochi nhé. (bối cảnh: chém gió với bạn gái).
3. の: của
Cách nhớ : Cái này của nó khơng phải của mình. 4. を: Chỉ đối tượng của hành động
Cách nhớ: Mỗi khi làm gì đấy, mình đều cầm ô. 5. が: Nhưng
Cách nhớ: Nhớ lại những kỷ niệm trong quá khứ. Con quên gọi gas cho mẹ à? (hơm đấy do mình mải chơi nên khơng gọi gas thế là cả nhà ra ngoài ăn và mẹ mình đã rất giận).
6. へ: chỉ hướng, địa điểm, thời điểm
Cách nhớ: Nhớ bằng hình ảnh. Chữ へ nhìn giống con chim. bạn có thể liên tưởng con chim đang bay mình đâu đó.
7. で: tại, vì, bằng, ở.
Cách nhớ: Tại vì chơi đề bằng tiền tiết kiệm nên mình ra đê ở . 8.と: với.
Cách nhớ: tìm âm gần giống với chữ と(tịng). Câu chuyện: hàng ngày mình đều đi chơi với Võ Tịng (là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử).
9. N1からN2まで: t ừ N1 đến N2
Cách nhớ: から (âm giống karaoke) まで (mà đến)
Câu chuyện: Hát karaoke t ừ sáng m à đến giờ này mới về à. 10. ぜんぜん~ない: hồn tồn khơng
Cách nhớ: ぜんぜん (âm nghe giống zengzeng - tiếng đồng đồ kêu)
Câu chuyện: sáng đồng hồ kêu zengzeng mà khơng nghe thấy gì cả (hồn tồn khơng) 11. なかなか + Vない : Mãi mà không
Câu Chuyện: Mãi mà không nhớ được đoạn văn của Nam Cao. Trong trường hợp này có 2 なか. Thì bạn chỉ cần tưởng tượng ra là học văn Nam Cao rất khó, đầu óc quay cuồng nhìn thấy 2 Nam Cao. Những chữ giống nhau, bạn chỉ cần nhớ một nửa. Một nửa cịn lại thì tưởng tượng trong đầu để không cần ghi nhớ nhiều.
12. てください : Hãy
Cách nhớ: ください (kudasai) = Ku đã sai hãy xin lỗi chị đi ! 13. ないといけない : phải
Cách nhở: ở đây có 2 chữ ない. Phủ định của phủ định thì bằng khẳng định (phải).
Ngồi những dạng trên ra, trong ngữ pháp cịn có rất nhiều danh từ. Vì vậy, việc học khá thuận tiện cho chúng ta. Ví dụ như:
14. N + のなかで (の中で) : Trong số....
Nếu bạn học Kanji rồi, thì những dạng ngữ pháp này sẽ rất dễ học. Chỉ cần nhìn q là có thể ghi nhớ được ngày.
15. ちゅう(N + 中): Suốt, cả (Thời gian)
ちゅうlà cách đọc âm on của chữ中. Do bạn đã học chuyển âm ở chương trước nên dạng ngữ pháp này sẽ không thể làm khó bạn được.
16. いつ: Khi nào 17. おくに: Đất nước (nào?) 18. どこ: Ở đâu 19: がいちばん...です: Là Nhất 20.そうです: Đúng vậy Từ 16 - 20 là dạng ngữ pháp dạng từ vựng. Bạn chỉ cần học nghĩa của chúng ở phần từ vựng là được.
Khi bạn sử dụng hàng loạt những phương pháp ghi nhớ như thế này. Não bạn sẽ được kích hoạt rất nhiều. Bạn khơng cịn lặp lại 1 cách nhàm chán, mà bạn có thể vận động tối đa 2 bán cầu não để ghi nhớ. Từ đó, não bộ của bạn sẽ phát triển và giúp bạn thông minh hơn.
NGỮ PHÁP N4
1. たがる: Dùng để biểu thị lòng mong muốn hoặc hy vọng của một người (thuộc ngôi) thứ ba. Cách nhớ: Chia nhỏ các từ. た= (táo), が= (gà), る (rượu).
Câu chuyện: mình nay, mọi người muốn ăn táo, gà và uống rượu. 2. かもしれない: C ó lẽ
Cách nhớ: Phân tích. しれない là thể phủ định của 知れる (được biết). Vì vậy, しれない = khơng được biết. Mà ở trước しれない có か= dạng câu hỏi.
→ かもしれない = Có được biết khơng nhỉ ? = Có lẽ (Diễn tả phán đốn của người nói về một sự việc đã hoặc sẽ xảy ra)
Trên đây, là một cách mình hay sử dụng để suy luận các ngữ pháp. mình rất thích dùng phương pháp này, vì chúng quả thật thú vị. Nếu bạn cảm thấy cách này khó với bạn. Thì bạn có thể dùng những cách đã học ở trang trước.
かも: Vịt trời
しれない: không được biết
Câu chuyện: Có lẽ hơm nay khơng được biết (khơng được học) về v ịt trời. Bối cảnh: 1 tiết học bạn thích về những lồi vịt bị hủy.
3.しか~ない: Chỉ
Cách nhớ: しか (師家) = gia sư
Câu chuyện: mình chỉ học một gia sư ngồi ra khơng học ai khác.
Bạn nên sử dụng những từ đã học để ghi nhớ những kiến thức mới. Việc này sẽ giúp bạn hồi tưởng lại những kiến thức cũ đã học. Một cơng đơi việc.
Cách nhớ: mình đã mua sẵn tem để trong phòng. Mai chỉ cần chạy ra bưu điện gửi thư thơi. 5. ~よう: Hình như, có lẽ ~
Cách nhớ: よう nghe giống từ “gió”.
Câu chuyện: Hình như ngày mai gió mùa về. 6. つもり: Dự định
Cách nhớ: つ nghe giống từ “chú”, もり “rừng” Câu chuyện: chú mình dự định vào rừng nhặt củi. 7. なさい : Hãy
Cách nhớ: Nasai: nghe giống với Nasa (Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ) Câu chuyện: Hãy cho Nasa phóng tàu vũ trụ lên mặt trăng ngay.
8. ながら : vừa ... vừa... Cách nhớ: な: naがら: Gà rán
Câu chuyện: Vừa ăn Na vừa ăn gà rán à con. Đau bụng đấy. 9. ~たところ: Sau khi
Cách nhớ:ところ: thời điểm ~た: hành động vừa mới làm → ~たところ: Sau khi 10. ~ ために: Để~, cho~, vì~
Cách nhớ: ため= táo mèo. Để cho táo mèo được tươi mình cho vào tủ lạnh. 11. てもいい: Cũng được
Cách nhớ: て: ám chỉ cho hành độngもいい : Cũng được chứ → Làm thế này cũng được chứ 12. たり...たりする: Nào là...nào là
(Đây là cách nói nêu lên vài tiêu biểu từ trong một số hành vi, sự việc)
Câu chuyện: sau khi kết thúc bữa tiệc, nào là p hải đi vứt những quả táo cắn dở, nào là rửa những chiếc ly bẩn.
Chú ý: bạn khơng cần nhất thiết chọn những từ khóa hay. Bạn có thể lấy những từ khơng liên quan nhau cũng được. Như “quả táo” và “chiếc ly”. Rồi liên kết chúng thành 1 câu chuyện hấp dẫn với bạn.
13. により: Bằng, bởi, nhờ, tùy... niyori (nghỉ rồi đi)
Cách nhớ: Bởi vì được nghỉ rồi nên chúng mình rủ nhau đi chơi 14. がする: Có (Mùi, cảm giác...) が: gà
Cách nhớ: Có cảm giác nhà ai đó đang làm thịt gà. (gửi thấy mùi gà luộc) 15. 以前 : Dạo trước
Bạn nhớ nhé, sẽ có 1 lượng ngữ pháp khá lớn được là kanji vì vậy, khi bạn học chuyển âm tốt. Bạn sẽ nhớ được dạng ngữ pháp này.
16. ばいい: Giá mà (nguyện vọng)
Cách nhớ: ばいい = baii = bayy. → giá mà bay được thì tốt.
Tùy vào từ vựng mà bạn sẽ chọn cách ghi nhớ khác nhau. Nếu bạn nắm bắt được các kỹ thuật ghi nhớ và luyện tập thường xuyên. Não bộ bạn sẽ rất linh hoạt.
17. ちょっと: Một chút, hơi
Cách nhớ: chotto. Giống từ chốt (cái chốt cửa) to. Câu chuyện: Cái chốt này hơi to nhỉ. 18. てしまう: L ỡ...mất rồi. (Diễn tả tâm trạng nuối tiếc, hối hận về những chuyện đã xảy ra.) Cách nhớ:てし: hành độngまう(mau): máu
Câu chuyện: mình đã lỡ làm chảy máu tay 19. なにか: Cái gì đó
Dạng từ vựng, なに = cái gì, か là dạng câu hỏi 20. そのうえ: (Ngồi ra) ...lại cịn nữa
Trên đây, mình đã giới thiệu với bạn về phương pháp ghi nhớ ngữ pháp. Thời gian mình học ngữ pháp không nhiều, mỗi ngày chỉ dành 30 phút học mà thơi. Trong 3 tuần, mình học hết tồn bộ ngữ pháp N5 đến N1. Tuần đầu học ngữ pháp N5, N4. Tuần hai, học ngữ pháp N3,N2. Tuần 3, học ngữ pháp N1.
Nếu bạn cảm thấy khó khăn quá trong việc tưởng tượng hoặc sáng tác câu chuyện thì có thể đặt mua bộ sách Ngữ Pháp Siêu Tốc do mình viết. Gồm đầy đủ ngữ pháp theo câu chuyện từ N4 đến N1.