4. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Kiểm định mơ hình
4.4.2. Hồi quy Logit giữa công ty trả CTTM và công ty không trả cổ tức
Tiếp theo, luận văn chạy hồi quy Logit cho hai nhóm cơng ty trả cổ tức tiền mặt và cơng ty không trả cổ tức. Kết quả kiểm định về sự phù hợp của mơ hình ở Bảng 9 có mức ý nghĩa Sig < 0.05 nên luận văn an toàn bác bỏ giả thuyết H0 về kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy khác 0 (H0: β1 = β2 =....= β10). Quan sát tiếp các giá trị Sig trong kiểm định hệ số Likelihood có ba biến có ý nghĩa là ROA, REPS và GOV tương tự như nhóm chi trả cổ tức và không chi trả cổ tức.
Bảng 4.10: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy giữa nhóm trả CTTM và nhóm khơng trả cổ tức
Model Fitting Information
Model Model Fitting Criteria Likelihood Ratio Tests -2 Log Likelihood Chi-Square df Sig.
Intercept Only 811.814
Final 607.122 204.693 6 .000
Pseudo R-Square
Cox and Snell .345 Nagelkerke .424 McFadden .252
Likelihood Ratio Tests
Effect
Model Fitting
Criteria Likelihood Ratio Tests -2 Log Likelihood of Reduced Model Chi- Square df Sig. Intercept 657.613 50.491 2 .000 ROA 653.507 46.385 2 .000 REPS 634.259 27.137 2 .000 GOV 629.834 22.712 2 .000 (Nguồn tính tốn từ phần mềm SPSS)
Bảng 4.11: Kiểm định Wald về hệ số hồi quy giữa nhóm trả CTTM và nhóm khơng trả cổ tức
Parameter Estimates
CashvsNona B Std. Error Wald df Sig.
Cashpayers
Intercept -1.465 .286 26.203 1 .000 ROA 33.355 6.395 27.202 1 .000 REPS 0.0005 .000 20.170 1 .000 GOV 0.021 .008 7.985 1 .005 a. The reference category is: Nonpayers.
Ở Bảng 4.11, kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy của ba biến trên đều có mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0.05 nên luận văn tiếp tục an toàn bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, tương tự với kết quả hồi quy giữa nhóm cơng ty trả cổ tức và khơng trả cổ tức, có ba biến ROA, REPS và GOV có ảnh hưởng đến việc chi trả cổ tức tiền mặt của công ty với độ tin cậy 95% hay mức ý nghĩa 5%.
Từ các hệ số hồi quy có ý nghĩa trên, mơ hình hồi quy được viết dưới phương trình:
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
- Tỷ suất sinh lợi tài sản, lợi nhuận giữ lại và tỷ lệ sở hữu nhà nước đều làm tăng khả năng chi trả cổ tức trong đó tỷ suất sinh lợi tài sản có tác động mạnh nhất.
- Cụ thể tác động biên của ROA lên khả năng chi trả cổ tức được xác định với xác xuất ban đầu là 0.5, thì tác động này bằng 0.5*(1-0.5)*33.258 = 8.338. Tương tự, lợi nhuận giữ lại có tác động biên là 0.0001 và sở hữu nhà nước có tác động biên là 0.005
.