Về Trình độ cơng nghệ và thiết bị sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 27 - 28)

Sản xuất giấy Việt Nam nhìn chung ở trình độ cơng nghệ thấp và kém phát triển hơn so với khu vực và thế giới. Ngồi Cơng ty giấy Bãi Bằng và Tân Mai, các doanh nghiệp cịn lại đều sản xuất bột theo phương pháp kiềm khơng thu hồi hĩa chất nên giá thành cao và gây ơ nhiễm mơi trường. Đa phần các xí nghiệp vừa và nhỏ lại sử dụng giấy loại với dây chuyền xử lý thơ, cũng tạo ra nhiều chất thải. Cụ thể cĩ thể phân ra thành các nhĩm:

*Nhĩm I: Cơng nghệ tương đối hiện đại gồm cĩ Cơng ty Giấy Bãi Bằng và Cơng ty Giấy Tân Mai phần mở rộng với dây chuyền hồn chỉnh, chất lượng trang thiết bị tốt, tương đương với trình độ thế giới của những năm 70, 80. Năng lực sản xuất phần bột giấy chiếm tới 50,8% và phần sản xuất giấy chiếm 37,9% cơng suất tồn ngành.

*Nhĩm II: Cơng nghệ mức trung bình gồm Nhà máy Giấy Đồng Nai, phần dây chuyền cũ của giấy Tân Mai, Bình An, Thủ Đức, Việt Trì. Năng lực sản xuất của nhĩm này chiếm 20,7% cơng suất sản xuất bột giấy và 25,1% cơng suất sản xuất giấy tồn ngành.

*Nhĩm III: Cơng nghệ cổ điển gồm các doanh nghiệp khơng thuộc hai nhĩm

trên. Cơng nghệ sản xuất chủ yếu do Trung Quốc hoặc Đài Loan chế tạo (trình dộ cơng nghệ của những thập kỷ đầu thế kỷ 20). Năng lực sản xuất của nhĩm này chiếm 25,5% cơng suất sản xuất bột giấy và 22% cơng suất sản xuất tồn ngành.

*Nhĩm IV: Cơng nghệ sản xuất lạc hậu với hầu hết thiết bị tự chế tạo hoặc do

các nhà máy trong nước sản xuất. Nhĩm này chiếm khoảng 3% cơng suất bột và 15% cơng suất sản xuất giấy tồn ngành.

Tuy nhiên, chỉ trong mấy năm, kể từ 1998, nhờ quan tâm đến cơng tác đầu tư bổ sung mới, đặc biệt trong các đơn vị thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, ngành giấy cả nước đã cĩ bước tiến vượt bậc làm thay đổi bộ mặt cơng nghệ của ngành. Cụ thể tại các nhĩm như sau:

Tại Nhĩm I: đã bổ sung một số năng lực ở các đơn vị giấy Việt Trì, Giấy Cầu Đướng, Giấy Hồng Văn Thụ, Vạn Điểm, Bình An, Đồng Nai và ở cả Giấy Bẵi Bằng, Giấy Tân Mai với năng lực lên tới 280.000 tấn/năm, tức tăng 2,7 lần, chiếm 51% năng lực sản xuất giấy tồn ngành.

Tại Nhĩm II: Đã được mở rộng sang các xí nghiệp địa phương ngồi tổng cơng ty, lan tới một số doanh nghiệp tư nhân với tổng năng lực lên tới 150.000 tấn/năm, tức tăng 2,6 lần chiếm 28% cơng suất tồn ngành.

Nhĩm cơng nghệ cổ điển và lạc hậu trước đây chiếm 35% cơng suất giấy tồn ngành thì nay chỉ cịn khoảng 22% (tổng năng lực 120.000 tấn/năm).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)