Tình hình cung bột giấy và giấy năm 2005

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 35)

2.4.1- Tình hình sản xuất giấy:

Theo Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, ngành giấy hiện chỉ cĩ 4 doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất trên 50.000 tấn giấy/năm, cịn lại cĩ tới 46,4% số doanh nghiệp cĩ quy mơ sản xuất dưới 1.000 tấn giấy/năm; 42% cĩ cơng suất từ 1.000 đến 10.000 tấn/năm.

Theo các chuyên gia, tính nhỏ lẻ, tự phát, mạnh ai nấy làm, liên kết, hợp tác kém là khá phổ biến và là nét đặc trưng trong ngành sản xuất giấy. Mặc dù hàng năm, năng lực sản xuất giấy của cả nước tăng trên 100.000 tấn, nhưng đĩ là phép cộng của hơn một chục dây chuyền được đầu tư mới, chứ khơng phải từ 1-2 dây chuyền. Thực tế đĩ

khiến cho ngành giấy khơng cĩ được sức bật như mong muốn. Nếu như năm 1975, Việt Nam và Indonesia cĩ năng lực sản xuất giấy tương đương nhau là 46.000 tấn, thì hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam mới nâng sản lượng lên hơn 800.000 tấn giấy các loại/năm, trong khi Indonesia đã vươn tới 7,8 triệu tấn giấy/năm, tức là gấp gần 10 lần.

Sức cạnh tranh cịn yếu cũng bởi quy mơ sản xuất nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp. Trong khi dây chuyền bột hĩa lớn nhất của Việt Nam mới ở mức 61.000 tấn/năm, thì dây chuyền bột hĩa ở đảo Hải Nam (Trung Quốc) là 1 triệu tấn/năm; cịn máy xeo giấy lớn nhất trong nước hiện nay cĩ cơng suất 50.000 tấn/năm với chiều rộng lưới là 4,15 m, tốc độ là 600 -700 m/phút thì máy xeo mới đầu tư ở Trung Quốc cĩ cơng suất 800.000 tấn/năm, chiều rộng lưới là 10,4 mét với tốc độ 2.000 m/phút. Mặc khác, một thực tế là các doanh nghiệp giấy Việt Nam đang phụ thuộc hồn tồn vào nguồn bột và hĩa chất nhập ngoại, khiến cho sản xuất giấy trong nước càng kém sức cạnh tranh.

Theo tính tốn, nếu sản xuất giấy từ nguyên liệu thơ như tre, nứa, gỗ thì chi phí ngun liệu chiếm khoảng 15% tổng chi phí, nhưng nếu sản xuất giấy từ bột nhập khẩu thì chi phí ngun liệu chiếm từ 29- 35% tổng chi phí. Như vậy, mỗi tấn bột giấy sản xuất trong nước cĩ giá thành thấp hơn bột giấy nhập khẩu từ 2-2,5 triệu đồng. Một thực tế đáng buồn nữa là, dù tài nguyên rừng hiện cịn đủ sức phát triển bột giấy dư thừa cho nhu cầu nội địa, nhưng trong 20 năm qua, năng lực sản xuất bột giấy chỉ tăng thêm cĩ… 10.000 tấn!

Hiện tại cĩ 3 dự án sản xuất bột giấy từ tre nứa, đay và gỗ đang triển khai: Dự án bột giấy và giấy Thanh Hĩa (Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam), cơng suất 50.000 tấn bột kraft chưa tẩy (từ tre nứa) và 60.000 tấn giấy (động thổ năm 2003). Cơng ty bột giấy Phương Nam (Long An) cơng suất 100.000 tấn bột giấy tẩy trắng (từ đay) đã ký hợp đồng cung cấp thiết bị và hiện đang thu xếp tài chính cho dự án. Nhà máy bột giấy Hải Hà (Cơng ty cổ phần Giấy Hải Phịng) tổ chức lễ động thổ ngày 18/05/2005 cơng suất giai đoạn I là 12.000 tấn/năm bột khơng tẩy (từ gỗ), giai đoạn 2 sẽ thêm 20.000 tấn /năm bột (từ gỗ) và tẩy trắng tồn bộ bột sản xuất ra (32.000 tấn). Ngồi ra Lâm trường Bảo Yên cũng đã tổ chức đấu thầu thiết bị cho dây chuyền sản xuất bột giấy khơng tẩy từ gỗ vào quý II/2005, nhưng đến nay thời hạn cung cấp thiết bị chưa được định rõ. Cơng ty giấy Sài Gịn đã lắp đặt thiết bị sản xuất bột OCC cơng suất 60.000 tấn/năm (hồn thành quý I/2006) và đã đi vào vận hành sản xuất.

Tháng 5/2006, Cơng ty cổ phần giấy An Hịa, Tuyên Quang đã khởi cơng xây dựng nhà máy bột giấy và giấy An Hịa giai đoạn I cơng suất 130.000 tấn/năm. Nhà máy được xây dựng tại trung tâm vùng nguyên liệu của tỉnh Tuyên Quang với diện tích rừng trồng nguyên liệu giấy lên đến 72.000 ha. Hiện nay, Cơng ty cổ phần An Hịa đã triển khai giai đoạn II của dự án với nội dung đầu tư mở rộng sản xuất bột

giấy tẩy trắng thêm 200.000 tấn/năm và sản xuất giấy in cao cấp cơng suất 100.000 tấn/năm. Tổng vốn đầu tư cho giai đoạn này dự kiến khoảng 5.000 tỷ đồng. Tỉnh Tuyên Quang đã cam kết sẽ cĩ đủ quỹ đất cho phát triển vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất cả 2 giai đoạn của dự án.

Ngồi ra cịn cĩ dự án về Nhà máy bột giấy Quảng Nam 100.000 tấn/năm, Nhà máy bột giấy và giấy Hiệp Phước (Phú Yên) cĩ cơng suất bột 450.000 tấn/năm và giấy 380.000 tấn/năm đều chỉ mới ở giai đoạn xin chủ trương đầu tư.

Trong năm 2006, Cơng ty Quốc tế (Hoa Kỳ), Thai Martin Group (Thái Lan), Pheonix Pulp & Paper Public Co., Ltd (Thái Lan) và Ballarpur Industries Co., Ltd (India) đã nhiều lần tới Việt Nam để tìm hiểu và xúc tiến đầu tư sản xuất bột giấy tại Việt Nam. Trong những năm tới dự báo sẽ cĩ các dự án đầu tư 100% vốn nước ngồi sản xuất bột giấy.

2.4.2- Tình hình quy hoạch và đầu tư vùng nguyên liệu giấy:

2.4.2.1- Quy hoạch, chính sách và đầu tư vùng nguyên liệu giấy Việt Nam.

Trồng rừng nguyên liệu giấy là một dự án lớn trong chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam và trong định hướng phát triển của chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng của chính phủ.

Đầu tư phát triển rừng là đầu tư phát triển ổn định các ngành chế biến cĩ sử dụng gỗ cũng như đầu tư phát triển bền vững mơi trường sinh thái. Từ 1999 đến 2004, Tổng Cơng ty giấy Việt Nam cĩ những đĩng gĩp đáng kể vào sự nghiệp phát triển rừng. Đáng chú ý là từ năm 2000 đến nay, cả nước mỗi năm trồng được khoảng 100.000 ha rừng kinh tế, trong đĩ rừng nguyên liệu giấy của Tổng Cơng ty giấy Việt Nam mỗi năm trồng từ 12.000 đến 14.000 ha, chiếm 12 – 14%, với biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng được mở rộng và tăng cường, cơng tác giống được quan tâm hơn, nhiều giống mới được lựa chọn đưa vào sử dụng. Hình thành cơ bản được rừng nguyên liệu giấy tập trung theo mục tiêu gắn vùng nguyên liệu giấy với khu chế biến, năng suất rừng trồng được cải thiện đáng kể, chất lượng rừng được đánh giá tốt và đầu tư cho trồng rừng cĩ hiệu quả.

Tuy nhiên, kết quả đĩ chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành cả về diện tích trồng rừng hàng năm cũng như năng suất rừng sau 1 chu kỳ. Tại sao như vậy? Vấn đề đặt ra là cần phải xem xét lại một cách đầy đủ hơn thực trạng về phát triển rừng, về đầu tư, những vướng mắc tồn tại về cơ chế, chính sách,… từ đĩ đề xuất các biện pháp tích cực thì mới nâng cao được năng lực và hiệu quả của trồng rừng cơng nghiệp nĩi chung và trồng rừng nguyên liệu giấy nĩi riêng.

Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam trong 6 năm qua (từ 1999 - 2004) trồng được trên 59.000 ha, tập trung vào 3 vùng quy hoạch chính là: vùng nguyên liệu giấy

Trung tâm Bắc bộ, vùng nguyên liệu giấy Tây Nguyên và vùng nguyên liệu giấy Đơng Nam bộ. Lồi cây trồng chính là keo tai tượng, keo lai, thơng ba lá, bạch đàn. Tăng trưởng bình quân của lâm phần vùng Trung tâm Bắc bộ đạt được 15 - 20 m3/ha/năm, vùng Tây Nguyên và Đơng Nam bộ rừng keo lai đạt tăng trưởng bình quân trên 20m3/ha/năm, thơng ba lá đạt tăng trưởng 14m3/ha/năm.

Đạt được kết quả đĩ là nhờ cĩ chính sách quy hoạch và định hướng phát triển ngành của chính phủ, những chính sách về tài chính, đất đai và sự cố gắng khơng nhỏ của Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam, trong đĩ cĩ các cơng ty trồng rừng nguyên liệu giấy. Dong khĩ khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện nảy sinh nhiều, địi hỏi cần cĩ những đánh giá trung thực những vấn đề sau:

*Về quy hoạch sản xuất: Tiềm năng đất lâm nghiệp là rất lớn nhưng khả năng

sử dụng vào trồng rừng cơng nghiệp là rất khĩ khăn. Trên 20% là diện tích đất dĩc phân bổ ở vùng sâu vùng xa, phân tán và manh mún, do đĩ độ chính xác trong quy hoạch thấp, thường là theo con số với đối chiếu trên bản đồ. Trở ngại lớn nhất là quy hoạch vùng dự án khơng cĩ ranh giới pháp lý trên thực địa, thường xuyên xảy ra tranh chấp trong quá trình thực thi hoặc thậm chí cĩ sự chồng chéo về quy hoạch giữa các dự án, sự bất bình đẳng giữa quy hoạch đất cho trồng rừng nguyên liệu giấy với quy mơ cho trồng các cây cơng nghiệp khác là một thực tế luơn xảy ra.

*Về cơ chế chính sách: Thủ tục và cơ chế tiêu thụ sản phẩm từ rừng trồng

thiếu tính thống nhất và kỷ cương được thể hiện:

Thứ nhất, nhà nước ban hành một số quy trình, quy phạm trong trồng rừng và

khai thác lâm sản nhưng cĩ địa phương lại ban hành những quy định quy chế riêng.

Thứ hai, nhà nước cho phép các đơn vị trồng rừng kinh tế được tự chủ quyết

định tuổi khai thác sản phẩm khi thấy cần thiết, ngược lại, cĩ địa phương cĩ những quyết định trái với quyết định của chính phủ. Điều này khiến khơng ít các doanh nghiệp lao đao, mặc dù rừng trồng đã quá tuổi thành thục cơng nghệ, vốn vay đã quá hạn phải trả, nợ nhà nước kéo dài, dẫn đến kinh doanh thua lỗ.

Thứ ba, thủ tục khai thác hiện phải qua quá nhiều cơ quan trung gian kiểm

sốt. Vậy các doanh nghiệp vay vốn trồng rừng đang mong muốn cải tiến những cơ chế, chính sách chưa phù hợp, nhưng cải tiến như thế nào và đến bao giờ?

Tất cả những mặt hạn chế nêu trên đã kìm hãm và hạn chế khả năng trồng thâm canh đầu tư cao, khơng cải thiện được năng suất rừng trồng, doanh nghiệp gặp khĩ khăn, thậm chí cịn điêu đứng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

Trong năm 2006, sản lượng giấy cả nước đạt 850.000 tấn nhưng sản lượng bột giấy mới chỉ đạt 288.000 tấn. Trong đĩ cơng suất của các doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam chỉ đạt 325.000 tấn giấy, chiếm tỷ trọng 27,9% tỷ trọng cơng suất của tồn ngành và 135.000 tấn bột giấy tấn bột giấy, chiếm 43,3%, cịn lại là đĩng gĩp của cơng nghiệp địa phương, các cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân và các khu vực kinh tế khác.

Thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Về mặt bằng cơ sở vật chất, chỉ cĩ hai đơn vị trong ngành giấy (Bãi Bằng và Tân Mai) là sở hữu cơng nghệ và thiết bị tương đối hiện đại, trong đĩ, Cơng ty giấy Bãi Bằng (trước đây) là đơn vị duy nhất sản xuất bột giấy tẩy trắng chất lượng cao, nhưng mới chỉ đạt cơng suất 80.000 tấn bột giấy hĩa học/năm, cịn cơng ty giấy Tân Mai chỉ sản xuất bột cơ nhiệt. Do sản lượng khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất, hàng năm Bãi Bằng nhập 15.000 tấn bột giấy hĩa học tẩy trắng để sản xuất loại giấy cao cấp đáp ứng yêu cầu in ấn các ấn phẩm sử dụng lâu dài như sách giáo khoa, sách các loại,… Khắc phục những hạn chế này, nhà nước quyết định đầu tư 1.107 tỷ đồng, chủ yếu là vốn vay nước ngồi để nâng cấp đồng bộ dây chuyền sản xuất của cơng ty. Năm 2003, năm đầu tiên Bãi Bằng nâng cấp lại đồng bộ dây chuyền sản xuất kể từ sau khi nhà máy giấy Bãi Bằng được xây dựng bằng kinh phí khơng hồn lại của chính phủ Thụy Điển. Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn I đã nâng năng lực sản xuất bột giấy lên 68.000 tấn/năm và năng lực sản xuất giấy lên 100.000 tấn/năm với chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Một nguyên nhân nữa tác động trực tiếp đến sản xuất trong suốt giai đoạn qua là nguyên liệu sản xuất bột giấy thiếu. Mỗi năm, Bãi Bằng cần tới 350.000 tấn tre, gỗ, nứa,… để làm nguyên liệu. Trong khi đĩ, đến năm 2005 mới đạt 218.000 tấn nguyên liệu, khơng tương ứng với nhu cầu tiêu thụ giấy được dự báo là sẽ tăng bình quân từ 10-11%/năm.

Hiện nay, Giấy Bãi Bằng đang triển khai chương trình nâng cấp tồn bộ dây chuyền sản xuất dựa trên ba tiêu chí quan trọng là: nâng sản lượng bột giấy và giấy, nâng chất lượng giấy từ độ trắng 80% ISO lên 90% ISO, bổ sung cơng nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đạt chuẩn thải quốc gia nhằm giảm ơ nhiễm mơi trường.

Để đạt được mục tiêu trên, bãi Bằng cần đầu tư hơn 1.107 tỷ đồng, chủ yếu bằng vốn vay nước ngồi. Đây là một chương trình đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất lớn. Để thực hiện hiệu quả dự án trên, vấn đề quyết định vẫn là phát triển nhanh và vững chắc nguồn nguyên liệu.

Hiện nay, tại vùng nguyên liệu phía Bắc, Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam cĩ 16 lâm trường với tổng diện tích đất được giao quản lý sử dụng là hơn 65.000 ha, diện tích đất rừng trồng nguyên liệu là 32.000 ha. Hàng năm, các lâm trường này cung

cấp cho Bãi Bằng 60% nhu cầu nguyên liệu, cịn lại là thu mua từ các hộ dân và lâm trường trực thuộc địa phương. Vùng nguyên liệu chủ yếu ở phía Bắc gồm các tỉnh: Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn La, Lào Cai. Việc tổ chức thu mua được đơn giản hĩa. Các lâm trường cĩ thể giao dịch trực tiếp với nhà máy, khơng cần phải cĩ các giấy phép bắt buộc như trước kia. Hộ trồng nguyên liệu cũng cĩ thể ký hợp đồng trực tiếp với nhà máy với thủ tục đơn giản, chỉ cần xác nhận của UBND xã và giấy chứng minh nhân dân. Thủ tục thơng thống và cởi mở này đã tạo điều kiện thuận lợi cho người trồng rừng mua bán dễ dàng nên khâu khai thác nguyên liệu khá ổn định.

Các vùng nguyên liệu phát triển nhanh thơng qua các biện pháp cĩ tính khuyến khích, nhà máy phối hợp chặt chẽ với các đầu mối cung cấp nguyên liệu. Với các lâm trường trực thuộc, nhà máy cấp vốn vay từ quỹ hỗ trợ cho các lâm trường để đầu tư xây dựng phát triển vùng nguyên liệu.

Đối với địa bàn gần nhà máy, cơng ty thực hiện mơ hình trực tiếp hợp tác trồng rừng với các xã ở huyện Phù Ninh. Đến nay cơng ty đã trồng 380 ha. Theo cách làm mới này, cơng ty cho người trồng rừng vay vốn với lãi suất ưu đãi (3%/năm), vốn được giải ngân theo tiến độ trồng, bảo vệ, chăm sĩc rừng. Các hộ trồng rừng cịn được cơng ty đầu tư kỹ thuật, phân bĩn, cây giống, hướng dẫn trồng và chăm sĩc rừng. Tính ra cơng ty đầu tư 80% vốn, hộ dân đầu tư 20%. Cơng ty trích 5% tổng giá trị mua nguyên liệu hàng năm bảo đảm cho những nguồn đầu tư này. Đến chu kỳ khai thác, cơng ty thu mua theo giá thị trường và cam kết khi hạ giá cũng sẽ thu mua bằng 80% giá khi ký hợp đồng.

Lâm trường Đoan Hùng, một lâm trường cĩ diện tích đất rừng nguyên liệu giấy 2.064 ha. Mỗi năm lâm trường trồng từ 200 đến 250 ha cây nguyên liệu giấy, khai thác từ 180 đến 200 ha, sản lượng gỗ bình quân 10.000 đến 12.000 m3 gỗ/năm. Thực hiện dự án đầu tư nâng cơng suất giấy và bột giấy giai đoạn II, Tổng Cơng ty giấy Việt Nam đã lập quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu với diện tích 172.000 ha ở các tỉnh Phú Thọ, Sơn La, yên bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Vĩnh Phúc với tổng mức đầu tư lên đến 1.500 tỷ đồng. Do đặc thù của cây nguyên liuệu giấy cĩ chu kỳ 7 đến 8 năm, người trồng rừng chủ yếu là đồng bào vùng sâu, vùng xa thiếu vốn sản xuất, cho nên để thực hiện được mục tiêu phát triển rừng cây nghuyên liệu, nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ vốn cho người trồng rừng.

2.4- Sức ép khi nguyên - nhiên liệu cùng tăng giá.

Đầu năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định cho phép Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam tăng giá bán cho 4 hộ tiêu thụ lớn là giấy, phân bĩn, xi măng

và điện. Cũng từ 01/01/2007, giá điện tăng 7,6%. Hai ngành năng lượng chính, ”đầu vào” của nền kinh tế tăng giá chắc chắn sẽ tác động mạnh đến mặt bằng giá cả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu giấy việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)