Những đặc điểm về nhân khẩu như quy mơ gia đình, số con của hộ, tỉ lệ phụ thuộc trong mỗi hộ gia đình, được nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định là có liên quan đến nghèo đói.
Số con trung bình của hộ gia đình ở huyện An Phú là 2,75, cao hơn nhiều so với tỉ lệ trung bình của Việt Nam là 2,15. Quy mơ hộ gia đình là 4,56 người, bình quân mỗi hộ có 43,65% số người sống phụ thuộc và những thành viên khác trong hộ. Để nhận xét ảnh hưởng của việc đông con đối với tình trạng nghèo đói, chúng tơi phân số con của mỗi hộ gia
đình ra làm 3 nhóm. Nhóm đơng con có từ 5 con trở lên, nhóm bình thường có từ 3 đến 4 con và nhóm ít con có từ 2 con trở xuống. Kết quả thống kê như sau:
Hình 4.4.1 Tỉ lệ hộ nghèo theo nhóm hộ có cùng số con
25.00%
35.00%
16.47%
Có tối đa 2 con Có từ 3 đến 4 con
Có trên 5 con
Rõ ràng số con của mỗi hộ gia đình có tác động khơng nhỏ đến tình trạng nghèo đói. Khảo sát ở nhóm đơng con ta nhận thấy có 35% số hộ lâm vào cảnh nghèo đói; 25% số hộ ở nhóm có từ 3 đến 4 con là hộ nghèo; tương tự, đối với những hộ gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con, tỉ lệ nghèo bình qn là 16,47%.
Điều này hồn tồn hợp lý vì ở những gia đình đơng con cha mẹ
phải nuôi con ăn học khi chúng chưa tự nuôi sống được bản thân, chiếc bánh thu nhập phải chia cho nhiều người hơn nên chất lượng cuộc sống và sự thịnh vượng của gia đình sẽ kém đi.
Hình 4.4.2 Số con phân theo trình độ học vấn của chủ hộ55.00% 55.00% 35.00% 10.00% 47.92% 34.38% 17.71% 64.86% 32.43% 2.70% 100.00%
Có tối đa 2 con Có từ 3-4 con
Có trên 5 con
Thất học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng
Trình độ học vấn của chủ hộ thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến việc sinh con nhiều. Xu hướng phổ biến là càng có trình độ học vấn cao, người ta càng sinh ít con đi. Có 35% số hộ khơng được học hành sinh trên 3 con, 34,38% số hộ có chủ hộ đạt trình độ tiểu học có trên 3 con; con số này là 32,43% ở những hộ có trình độ từ lớp 6-9. Trong khi đó, khơng có hộ nào sinh trên 2 con nếu chủ hộ có trình độ trung học phổ thơng.
Con đông khiến cho mọi thu nhập chỉ phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu hàng ngày như ăn, mặt, khám chữa bệnh. Con đông cũng khiến cho việc học hành của con cái bị ngưng trệ. Và thế là tiếp tục quay lại chu kỳ học vấn thấp -> con đơng-> nghèo -> học vấn thấp -> con đơng.
Có mối quan hệ tương đối giữa tình trạng việc làm và số con của họ gia đình. Đơng con có một thuận lợi nhỏ là cung cấp thêm lao động cho hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp. Trong điều kiện đất chật, người đông, các trang thiết bị kỹ thuật nơng nghiệp thiếu thốn thì sức lao động của con người có lợi thế hơn. Có đến trung bình 45% số hộ gia đình có từ 3 con trở lên làm nghề nông.
Ngược lại, con đơng khiến cho hộ gia đình ngày càng có nguy cơ bần cùng hóa , phải bán đất và đi làm thuê kiếm sống. Số liệu quan sát trong mẫu cho thấy, trung bình 55,43% số hộ có từ 3 con trở lên có nghề nghiệp là làm thuê trong lĩnh vực nơng nghiệp. Vì trình độ học vấn thấp, tay nghề khơng có, con đường duy nhất cho những hộ nơng dân không đất là làm thuê nông nghiệp như làm cỏ, cắt lúa mướn hoặc bám lấy mảnh ruộng, bờ sông làm đủ các loại nghề giăng câu chài lưới để mưu sinh. 6
4.5. Trình hộ học vấn và tình trạng nghèo đói tại huyện An Phú:
Rất nhiều cơng trình nghiên cứu về nghèo đói đã khẳng định có sự liên quan chặt chẽ giữa nghề nghiệp và trình độ học vấn với nghèo đói. Người có học vấn cao, thường dễ kiếm việc làm phù hợp, thu nhập khá và vì vậy không rơi vào cảnh nghèo túng. Ngược lại, những người có học vấn thấp chỉ có thể làm những việc đơn giản, làm thuê, hoặc thất nghiệp và đương nhiên có nguy cơ đói nghèo rất cao.
Hình 4.5.1 Tỉ lệ dân cư phân theo trình độ học vấn
12.74% 61.15% 23.57% 2.55% Thất học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông
Theo GSO(2002), hơn 83% lực lượng lao động phổ thông vùng Đồng bằng Sông Cửu Long chỉ học xong cấp tiểu học, hoặc chưa có đào tạo chính thức. Con số này ở huyện An Phú là 61,15%. Điều đáng quan tâm là tỉ lệ số người thất học của mẫu quan sát là 12,74%. Đây là những con số đáng lưu ý. Tuy nhiên, tỉ lệ này không phản ánh đầy đủ thực trạng về giáo dục tại huyện An Phú. Vì các xã được nghiên cứu có rất đơng đồng bào người Chăm sinh sống. Người Chăm, do phong tục tập quán, thường cho con nghĩ học từ rất sớm. Trẻ em thuộc dân tộc Chăm thường được chú trọng để dạy giáo lý kinh Koran hơn các kiến thức tại nhà trường. Như thể hiện tại hình 4.3.2, trong các mẫu quan sát là người Chăm, 90% hộ gia đình có trình độ từ tiểu học trở xuống, đối với người Kinh, con số này là 68,38% .
Tỉ lệ nghèo có tương quan nghịch với trình độ học vấn. Thường thì người nghèo khơng có đủ tiền để trang trải học phí nên thường bỏ học rất sớm hay thậm chí là khơng đi học. Hậu quả là trình độ học vấn thấp và thiếu các kỹ năng cần thiết. Điều này thường dẫn đến thất bại trong trồng trọt, chăn ni…Cơng nhân cũng gặp phải nhiều khó khăn hơn trong việc học hỏi những kỹ năng và kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu công việc. Và cứ như thế, những bậc cha mẹ có học vấn thấp thường có xu hướng khơng cho con đi học vì họ khơng thấy được tầm quan trọng và lợi ích của giáo dục.
Hình 4.5.2 Nghèo phân theo trình độ học vấn 38.24% 5.69% 50.00% 64.23% 11.76% 26.83% 0.00% 3.25% Nghèo Không nghèo
Thất học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thơng Căn cứ mẫu quan sát ta thấy trình độ học vấn có sự tương quan hết sức chặt chẽ với tình trạng nghèo đói. Cấp học của chủ hộ càng cao, tỉ lệ
nghèo đói càng giảm. Có đến 88,24% số hộ có trình độ từ tiểu học trở
xuống là hộ nghèo. Tỉ lệ này giảm dần khi cấp học càng cao. Hoàn toàn hợp lý khi khơng có hộ nào mà chủ hộ có trình độ trung học phổ thơng lâm vào tình trạng nghèo đói.
Chi tiêu cho giáo dục ở các hộ dân trung bình là 165 ngàn/ tháng, trong khi đó, chi tiêu bình quân dành cho giáo dục ở những hộ nghèo là 57 ngàn đồng/tháng, chỉ bằng 1/5 so với các hộ khơng nghèo.
4.6. Tình trạng nghề nghiệp và nghèo đói:
Nghèo có liên quan chặt chẽ với tình trạng nghề nghiệp. Thất nghiệp đồng nghĩa với việc khơng có cơng ăn việc làm ổn định, thu nhập bấp bênh và vì vậy xác suất rơi vào cảnh nghèo đói rất cao.
Hình 4.6.1 Tình trạng nghề nghiệp và nghèo đói57.50% 57.50% 85.47% 42.50% 14.53% Thất nghiệp Có việc làm
Khơng nghèo Nghèo
Qua mẫu quan sát, có đến 42,50% số hộ khơng có việc làm ổn định lâm vào cảnh nghèo đói. Chỉ có 14,53% số hộ tuy có việc làm nhưng vẫn thuộc dạng nghèo. Dĩ nhiên, có việc làm ổn định là một trong những tiền đề cho việc thoát nghèo, nhưng không phải là duy nhất. Việc có được cuộc sống vật chất ổn định còn phụ thuộc vào những yếu tố khác.
Trong mẫu quan sát, có 67,5% số hộ được nghiên cứu làm các nghề phi nông nghiệp, 32,5% các hộ cịn lại có nghề nơng là nghề chủ yếu.
Nghiên cứu thực tế tại An Phú ta thấy tình trạng nghèo đói trong các hộ làm nghề nơng có tính phổ biến.
Hình 4.6.2 Nơng nghiệp đối với tình trạng đói nghèo 70.59% 29.41% 17.92% 82.08% Nghề nơng Khơng làm nơng
Khơng nghèo Nghèo
Trong 157 mẫu quan sát chỉ có 29,41% số hộ làm nghề nơng thuộc dạng hộ nghèo trong khi chỉ có 17,92% số hộ không làm nghề nông lâm vào cảnh nghèo. Điều này có thể được giải thích như sau: nghề nơng là một trong những nghề cổ xưa nhất trên thế giới mà lại là một nghề tương đối thiếu ổn định do phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên như thời tiết, đất đai… Đa số những người làm nghề nông tại huyện An Phú lại khơng có đủ đất đai để canh tác. Trong bối cảnh năm 2007, giá lúa sụt giảm nghiêm trọng trong khi giá vật tư nông nghiệp tăng cao và các dịch hại như lùn xoắn lá, rầy nâu… ảnh hưởng trên diện rộng đã làm tăng chi phí sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, thực tế nghề nơng khơng phải là một giải pháp để xóa đói giảm nghèo là một điều hợp lý.
Có đến 32,48% số hộ tại An Phú làm nghề nơng nghiệp, 67,52%
Hình 4.6.3 Phân bố loại nghề phi nơng nghiệp
31.75% 13.49%
38.10% 16.67%
Làm thuê nông nghiệp Làm thuê dịch vụ, công nghiệp
Buôn bán
Làm nghề tự do
Trong số các hộ làm nghề phi nông nghiệp, 31,75% số hộ làm thuê nông nghiệp như cắt lúa mướn, làm cỏ mướn, làm thuê cho các hộ nuôi vịt, nuôi cá… 38,10% số hộ làm thuê trong lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, xây dựng như làm công nhân tại các khu chế xuất, bán quán ăn, phụ việc nhà, làm công nhân xây dựng… 16,67% bn bán các loại hàng hóa, 13,49% số hộ còn lại làm những nghề tự do, những nghề theo thời vụ như chạy xe ôm, làm khơ cá, sản xuất lưỡi câu, giăng lưới, chài cá…
Hình 4.6.4 Mối quan hệ giữa nghèo và các nghề phi nông
88.24% 100.00% 57.50% 70.83% 11.76% 42.50% 29.17%
Làm thuê nông nghiệp Làm thuê dịch vụ, công
nghiệp
buôn bán
làm nghề tự do
Phân tích về tình trạng đói nghèo như thể hiện ở hình 4.6.4 ta thấy những hộ làm thuê nông nghiệp, vẫn là những người có tỉ lệ lâm vào cảnh nghèo đói cao nhất 42,50%. Ngành làm th dịch vụ, cơng nghiệp có tỉ lệ nghèo đói ít hơn, 11,76%. Cá biệt lĩnh vực bn bán khơng có hộ nào lâm vào cảnh nghèo.
Có 43,14% nơng dân làm từ 2 việc trở lên. Điều bày chứng tỏ người nông dân ở vùng này đã làm những việc khác nhau trong khoảng thời gian nơng nhàn. Thế nhưng do khơng có tay nghề chun mơn nên nhìn chung, thu nhập đạt được rất ít ỏi, khơng đủ giúp họ thốt khỏi sảnh nghèo túng. Điều này cũng cho ta thấy, vấn đề quan trọng là làm sao có được một cơng việc tốt, tạo thu nhập ổn định hơn là có nhiều việc làm.
4.7. Phát triển kinh tế biên giới và tình trạng nghèo đói:
Một trong những mục tiêu chúng tôi đặt ra khi nghiên cứu về huyện An Phú là tìm hiểu về triển vọng bn bán, làm ăn qua biên giới Việt Nam, Campuchia(CPC).
An Phú là một huyện có đường biên giới dài nhất tỉnh An Giang, 42 km. Có 2 cặp cửa khẩu chính là cửa khẩu Khánh Bình(đường bộ), cửa khẩu Vĩnh Hội Đơng(đường thủy); 1 cặp cửa khẩu phụ là Bắc Đai, có cầu quốc tế Long Bình với quy mơ trên 700 tỷ đồng sắp sửa khởi cơng, địa hình biên giới bằng phẳng, thuận lợi cho việc trao đổi, mua bán giao dịch qua biên giới, có khoảng đường từ biên giới đến thủ đô Phnompenh ngắn nhất so với tất cả các cặp cửa khẩu toàn tuyến biên giới Việt Nam Campuchia. Thực tế trong thời gian qua, các hoạt động kinh tế mậu biên diễn ra hết sức nhộn nhịp, góp phần rất quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo huyện An Phú.
Bảng 4.7.1 phần phụ lục cho thấy tính quy mơ và sự đóng góp quan trọng của các cặp cửa khẩu tại huyện An Phú đối với việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Nếu so sánh tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp An Giang qua các cặp cửa khẩu trung bình là 40 triệu USD/ năm thì giá trị 165,5 triệu USD, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua các cặp cửa khẩu thuộc huyện An Phú trong năm 2007 là một con số đáng chú ý.
Hình 4.7.1 Tác động của hoạt động kinh tế biên giới đối với tình trạng đói nghèo
39.84%
60.16%
20.59%
79.41%
Có hoạt động kinh tế qua biên giới Khơng có hoạt động kinh tế qua biên giới
Không nghèo Nghèo
Qua mẫu quan sát ta thấy có mối quan hệ tương đối chặt chẽ giữa các hoạt động kinh tế biên giới với tình trạng đói nghèo. Đối với số hộ khơng thường xun có các hoạt động làm ăn, mua bán trao đổi qua lại biên giới, tỉ lệ nghèo đói là 79,41%; ngược lại chỉ có 20,59% số hộ có các hoạt động kinh tế biên giới là lâm vào tình trạng nghèo đói. Tương tự như thế, có đến 39,84% số hộ thường xuyên có các hoạt đông kinh tế biên giới thốt nghèo nhưng chỉ có 20,59% hộ khơng có các hoạt động kinh tế biên giới có đời sống vật chất ổn định.
Các hoạt động kinh tế biên giới ở địa bàn huyện An Phú thông thường là mua bán các mặt hàng như gỗ, cát xây dựng, lúa gạo… và xuất khẩu những mặt hàng rau quả tươi sống, hàng gia dụng, hàng nhựa, vật
liệu xây dựng, hàng điện tử. Đặc biệt, thị trấn Long Bình là nơi trung chuyển các mặt hàng rau, quả tươi sống cung cấp cho TP Phnompenh và các địa phương lân cận, Vương quốc Campuchia. Những người khơng có vốn hoặc kém tay nghề thì thuê đất của người CPC để làm ruộng, làm thuê trong các trang trại ni cá, ni bị. Và tất nhiên, khơng thể không đề cập đến một số hộ lợi dụng địa hình biên giới để bn lậu tránh thuế các mặt hàng như xăng dầu, đường, thuốc lá, rượu mạnh…
Hình 4.7.2 Tỉ lệ hộ dân có hoạt động kinh tế biên giới phân theo dân tộc và địa phương
47.06% 36.11% 13.33% 0.00% 55.00% 20.00% Thị trấn Long Bình Xã Nhơn Hội Xã Vĩnh Trường Kinh Chăm
Xét về yếu tố dân tộc, khơng có sự khác biệt lớn tỉ lệ người Kinh và người Chăm tham gia các hoạt định kinh tế mậu biên. Trung bình có 32,17% các hộ người Kinh tham gia các hoạt động kinh tế biên giới trong khi tỉ lệ này của người Chăm là 25%. Tỉ lệ các hộ người Kinh tham gia các hoạt động kinh tế biên giới rải rác khắp các xã, nhưng tập trung đông nhất vẫn là ở thị trấn Long Bình. Có đến 47,06% người Kinh tại thị trấn Long Bình có tham gia các hoạt động biên giới vì đây là khu vực có cửa khẩu chính Khánh Bình, có chợ đầu mối rau quả xuất khẩu sang Campuchia. Ở biên giới đối diện, phía Campuchia đã hình thành những
khu trung tâm giải trí, trị chơi có thưởng thu hút khách tham gia từ khắp nơi.
Số đồng bào Chăm tham gia các hoạt động biên giới tập trung chủ yếu ở xã Nhơn Hội. Có đến 55% số hộ người Chăm ở xã Nhơn Hội tham gia các hoạt động kinh tế biên mậu. Vì Nhơn Hội là một xã giáp biên giới. Địa giới 2 nước chỉ cách 1 sơng nhỏ, dân tư hai bên có quan hệ qua lại làm ăn, thăm viếng thường xuyên.
Qua khảo sát khơng thấy có mối quan hệ giữa tình trạng nghề nghiệp và các hoạt động kinh tế qua biên giới của các hộ dân. Chỉ có 27,78% các hộ dân khơng có nghề nghiệp ổn định bn bán,làm ăn qua lại biên giới. Ngược lại, có đến 36,36% số hộ dân đã có việc làm trong nội địa vẫn có những hoạt động kinh tế biên mậu. Có thể nhận định hoạt động kinh tế biên mậu là một chọn lựa để nâng cao thu nhập trong hoàn cảnh những cơ hội để phát triển kinh tế ở địa phương là không đầy đủ và