Chất lượng nước mặt tại ao sinhh ọc ở trang trại

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái ông vũ ngọc toàn, xã hòa mạc – văn bàn – lào cai (Trang 51 - 53)

Chỉ tiêu Đơn vị Chất lượng nước ở ao lắng (Ao sinh học) QCVN 08- MT:2015/BT NMT (*) QCVN 01- 79:2011/BNN PTNT (**) pH 6,83 6-8,5 5,5-9 BOD5 mg/l 172,74 4 COD mg/l 234,14 10 50-100 DO mg/l 4,62 ≥ 6 4.0 - 8 NO3- mg/l 0,028 2 TSS mg/l 174,43 20

*: QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

**: QCVN 01-79:2011/BNN - PTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở chăn ni gia súc, gia cầm, qui trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y.

Việc khảo sát chất lượng nước tại ao sinh học của trang trại chăn nuôi ơng Tồn cho thấy hiệu suất xử lý chất thải tại ao sinh học so với nước thải

đầu vào đạt 67,18% đối với BOD5; TSS đạt hiệu suất 52,01% , mặc dù hiệu suất xử lý khá cao nhưng các chất ô nhiễm đặc trưng của nước thải chăn nuôi (COD, DO, BOD5, TSS) đều vượt quá QCCP. Cụ thể như sau:

So với QCVN 08 – MT:2015/BTNMT

-BOD5: Vượt quá giới hạn cho phép từ 43,18 lần -COD: cao hơn so với QCVN 08/cột A1 từ 23,41 lần

-DO: Hàm lượng oxy hòa tan các mẫu nước đều thấp hơn mức 1,38 mg/l theo ngưỡng yêu cầu

-TSS: Vượt quá giới hạn cho phép từ 8,7 lần

trong khi đó giá trị pH và hàm lượng NO3- của các mẫu nước ao sinh học đều thỏa mãn yêu cầu của QCVN 08/cột A1

So với QCVN 01 – 79:2011/BNN – PTNT

-Giá trị pH của các mẫu nước ao nuôi cá đều thỏa mãn yêu cầu của TCCP. -COD: Vượt quá giới hạn cho phép từ 2,34 lần

-DO: nằm trong ngưỡng cho phép

Từ những so sánh trên ta có thể thấy chất lượng nước mặt của các ao sinh học tại trang trại chăn nuôi lợn ơng Tồn hiện khơng được tốt khi có tới 4/6 chỉ tiêu chất lượng khơng thỏa mãn QCVN 08/cột A1.

4.3.3. Chất lượng khơng khí

Ơ nhiễm mùi gây ra bởi hoạt động chăn nuôi không chỉ là vấn đề ở Việt Nam mà còn cả ở các nước phát triển.Tuy nhiên, hiện nay chưa có phương pháp chuẩn nào dùng đểxác định mùi.

Khí thường gặp trong chăn ni là NH3, H2S, CH4 và CO2. Những khí này tạo nên mùi hơi thối trong hầu hết khu vực chăn nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường, sức khỏe con người và các lồi động vật khác.

Theo Curtis, có bốn nhóm mùi tại các cơ sở chăn nuôi: các axit béo bay hơi, các hợp chất lưu huỳnh; indoles và phenol; amoniac và amin dễ bay hơi.Chất thải chăn ni gia súc tồn cầu tạo ra chiếm tới 65% NH3, điều này có nghĩa là chăn ni là một trong các tác nhân chính làm tăng khí nhà kính. Nồng độ NH3 trong khí thải từ chuồng ni lợn dạng kín cao hơn mức cho phép khoảng 30 – 40 lần. Nồng độ trung bình của NH3 trong khí thải từ chuồng ni là khoảng 3700 µg/m3, ngưỡng gây mùi của nó là 27 µg/m3, đó là lí do tại sao các trang trại chăn nuôi lợn thường gặp các vấn đề về mùi.

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái ông vũ ngọc toàn, xã hòa mạc – văn bàn – lào cai (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)