Đặc điểm các khí sinh ra khi phân hủy kị khí

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái ông vũ ngọc toàn, xã hòa mạc – văn bàn – lào cai (Trang 53)

Loại

khí Mùi Đặc điểm Giới hạn tiếp xúc Tác hại

NH3 Mùi hăng, xốc Nhẹ hơn khơng khí 20 ppm

Kích thích mắt và đường hô hấp trên gây ngạt ở nồng độ cao, dẫn đến tử vong CO2 Không mùi Nặng hơn khơng khí 1000 ppm

Gây uể oải, nhức đầu, có thể gây ngạt dẫn đến tử vong ở nồng độ cao

H2S Mùi trứng thối Nặng hơn khơng khí 10 ppm

Là khí độc gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, bất tỉnh, tử vong CH4 Khơng mùi Nhẹ hơn khơng khí 1000 ppm

Gây nhức đầu, gây ngạt, gây nổ ở nồng độ 5 - 15% trong khơng khí.

Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh được quy định tại QCVN 06 : 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh chi tiết xem tại phụ lục 2 khóa luận này.

Tác hại của khí thải chăn ni khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe gia súc, gia cầm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người công nhân. Triệu chứng thường gặp trên người cơng nhân và một số tiêu chuẩn về nồng độkhí độc và mùi trong chuồng nuôi.

Bng 4.11. Triu chng thy cơng nhân ni heo có khí độc chăn ni Triu chng T l quan sát (%)

Ho 67

Đàm 56

Đau họng 54

Chảy mũi 45

Đau mắt (xốn mắt, chảy nước mắt) 39

Nhức đầu 37

Tức ngực 36

Thở ngắn 30

Thở khò khè 27

Đau nhức cơ 25

Ngun: Donham và Gustafson (1992). Trích Nguyn Chí Minh (2002)

Theo kết quả điều tra phỏng vấn 14 công nhân tại trang trại cho thấy hiện trạng mơi trường khơng khí được đánh giá là ơ nhiễm gồm 4 phiếu tương đương với 28,57%, 8 phiếu cho rằng chất lượng mơi trường khơng khí trong trang trại là bình thường ứng với 57,1% và 1 phiếu tốt tương ứng với 14,29%. Các thông tin thu thập được đều do cảm nhận của mỗi công nhân trong trang trại.

Đối với các triệu chứng ở công nhân theo kết quả điều tra phỏng vấn tại trang trại nhận được chủ yếu là thỉnh thoảng hoặc rất ít khi gặp phải, cụ thể như sau:

Bng 4.12. Triu chng thy cơng nhân ni heo ti tri Vũ Ngọc Tồn Vũ Ngọc Toàn

Triu chng T l (%)

Thường xuyên Thnh thong Rt ít khi Khơng

Ho 0 50 8,57 21,43 Nhức đầu 0 21,43 42,86 35,71 Đau họng 0 - 14,29 85,71 Tức ngực 0 - 28,57 71,43 Đau mắt (xốn mắt, chảy nước mắt) 0 - 28,57 71,43 Chảy mũi 0 7,14 57,14 35,72

Hình 4.5. Sơ đồ so sánh triu chứng thường thy của công nhân chăn

nuôi heo

Kết quả phỏng vấn đối với một số triệu chứng của công nhân tại trang trại cho thấy có sự khác biệt so với số liệu điều tra quan sát của Donham và

58,57 64.29 14.29 28.57 28.57 64.28 67 37 54 36 39 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Ho Nhức đầu Đau họng Tức ngực Đau mắt Chảy mũi

Kết quả điều tra

Điều tra quan sát của Donham

Gustafson (1992). Theo kết quả phỏng vấn 14 công nhân tại trang trại cho thấy đối với một số triệu chứng có tỷ lệ cao hơn so với kết quả điều tra của Donham và Gustafson cụ thể: Đối với những biểu hiện về nhức đầu cao hơn 27,29%; chảy mũi cao hơn 19,28%. Còn đối với các triệu chứng , tức ngực, đau họng, đau mắt theo phỏng vấn đều có số liệu thấp hơn so với số liệu điều tra quan sát của Donham và Gustafson.

Bng 4.13. Mức độ ơ nhim khơng khí xung quanh tri Vũ Ngọc Toàn Mức độ mùi T l (%) Mức độ mùi T l (%)

Rất ô nhiễm 0

Ơ nhiễm trung bình 15

Ít ơ nhiễm 15

Không ô nhiễm 70

(Ngun: S liệu điều tra phng vn)

Qua phỏng vấn tại các hộ xung quanh trại ơng Vũ Ngọc Tồn hầu hết những người được hỏi cho rằng khơng khí xung quanh không bị ô nhiễm (70%), đối với ô nhiễm tiếng ồn chiếm 15% kết quả này khác với kết quả thăm dò ý kiến của người dân xung quanh của phòng Tài nguyên & Môi trường (2010) tại các khu chăn nuôi trên địa bàn huyện.

Theo kết quả thăm dò ý kiến của người dân xung quanh các khu chăn nuôi trên địa bàn huyện đã cho thấy có tới 50% số người được hỏi than phiền về mùi hôi thối phát sinh từ các khu chăn ni, trong khi đó các than phiền khác như: ơ nhiễm nước và làm chết cá chỉ chiếm 20%, ô nhiễm tiếng ồn chỉ chiếm 2% còn lại 18% là các than phiền khác.

4.3.4. Ô nhiễm đất

Chất thải chăn nuôi khi không được xử lý mang đi sử dụng cho trồng trọt như tưới, bón cho cây, rau, củ, quả, dùng làm thức ăn cho người và động vật là không hợp lý. Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng tồn tại của mầm bệnh

trong đất, cây cỏ có thể gây bệnh cho người và gia súc, đặc biệt là các bệnh về đường ruột như thương hàn, phó thương hàn, viêm gan, giun đũa, sán lá…

Qua điều tra phỏng vấn 20 hộ dân xung quanh trang trại về mơi trường đất thì có 19 hộ (95%) cho rằng hoạt động chăn ni của trang trại khơng có ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp tại gia đình, chỉ có duy nhất 1 hộ cho rằng mơi trường đất của gia đình chịu ảnh hưởng do chất thải chăn nuôi ứng với 5%.

Bng 4.14. Mức độ ô nhiễm môi trường đất xung quanh trang tri Mức độ ô nhim T l (%) Đất Khơng ơ nhiễm 95 Ơ nhiễm 5 Mức độ cần thiết phải xử lý chất thải Rất cần thiết 85 Cần thiết 15 Không cần thiết 0

(Ngun: S liệu điều tra)

Vậy có thể kết luận việc chăn ni tại trang trại ơng Tồn khơng có ảnh hưởng lớn tới môi trường đất của các hộ dân xung quanh trang trại. Bên cạnh đó người dân cũng ý thức được mức độ quan trọng của việc xử lý chất thải, qua điều tra 20 hộ dân tất cả đều cho rằng việc xử lý chất thải chăn nuôi là cần thiết và rất cần thiết. trong đó rất cần thiết gồm 17 phiếu chiếm 85% và 3 phiếu đánh giá là cần thiết chiếm 15%.

4.4. Đề xut mt s gii pháp gim thiu ô nhiễm môi trường cho trang tri

4.4.1. Gii pháp qun lý

Công tác xử lý môi trường trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm vật ni, giữ gìn mơi trường sinh thái. Việc xử lý chất thải chăn nuôi được thực hiện dễ dàng để vừa tạo ra các loại phân bón hữu cơ có giá trị, hạn chế ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,

lại vừa thể hiện được vai trị, trách nhiệm của người chăn ni đối với công tác bảo vệ môi trường.

Giải pháp trước mt

- Nâng cao hiệu quả xử lý của các bể biogas.

- Xây dựng bể chứa nước thải sau Biogas và có biện pháp tiếp tục xử lý trước khi thải xuống ao, kênh mương.

Gii pháp lâu dài

- Vềcơ cấu tổ chức quản lý:

Xây dựng các nguyên tắc, nội quy vệ sinh an tồn chăn ni, phịng chống dịch bệnh ...

Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các văn bản quản lý môi trường (đánh giá ĐTM, quản lý bản cam kết BVMT,... của các cơ sởchăn nuôi lợn).

Thất thoát điện trong khâu quạt mát, sưởi ấm cho lợn: Sử dụng lãng phí: Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết; Thiết bị sử dụng tiêu tốn nhiều điện: Thay thế thiết bị khác

Thất thoát điện trong khâu bơm nước vệ sinh chuồng do thời gian vệ sinh chuồng trại lâu. Lắp đầu vòi bơm nhỏ xịt chuồng.

Kiểm tra, sửa chữa núm uống tự động thường xuyên tránh trường hợp núm uống tự động bị rò rỉ. Bố trí hệ thống thu hồi nước rị rỉ khi lợn uống để rửa chuồng.

Mất cám trong khâu bảo quản do chuột cắn: Sử dụng thuốc diệt chuột; Gia cố kho chống chuột.

- Vềđảm bảo an tồn, vệsinh mơi trường chăn nuôi

Mùi từ công đoạn vệ sinh chuồng trại Phân thải bị lắng đọng ở đường ống dẫn nước thải: Nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nước thải. Kiểm tra, sửa chữa đường ống nước thải định kỳ, nâng cấp cải tạo hệ thống thoát nước thải.

 Thu gom phân kịp thời, Sử dụng chế phẩm tăng khả năng hấp thụ, giảm mùi hôi.

 Thức ăn thừa: Điều chỉnh lại lượng thức ăn, đổ thức ăn thừa cho cá  Lượng phân thải ra lớn sử dụng chế phẩm làm tăng khả năng hấp thụ thức ăn cho lợn. Thu gom phân, bán cho bên ngoài. Xây dựng hệ thống Biogas.

 Vỏ bao thức ăn cho lợn Sử dụng để chứa phân thải Bán ra bên ngoài. Vỏ bao thức ăn sau khi tái sử dụng để chứa phân Thu gom cho công ty Môi trường xử lý.

 Rác thải từ khâu phối giống, chăm sóc, chăn ni: Ống dẫn tinh, túi tinh sử dụng trong phối giống, vỏ lọ chứa môi trường pha chế tinh, các loại thuốc, vacxine, vỏ hộp giấy, nilon các loại, bơm tiêm, kim tiêm, gang tay, giày, ủng cũ, hỏng: Có thể khử trùng tái sử dụng ống dẫn tinh; Thu gom rồi bán phục vụ cho tái chế; Thu gom cho Công ty môi trường xử lý; Quy định nơi để rác nhất định. Có túi đựng rác thải nguy hại: kim tiêm, bơm tiêm riêng.

 Thu gom kịp thời phân khô, hạn chếphân rơi vãi dưới nền chuồng.

4.4.2. Biện pháp công nghệ

Từ kết quả phân tích mẫu nước thải của trang trại ta có thể thấy hiệu quả của hệ thống xử lý là chưa cao. Từ thực trạng trên cần đề xuất các giải pháp khắc phục phù hợp.

Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi: - Sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý mùi hôi và ủ phân compost; - Chú trọng việc hướng dẫn xây dựng, quản lý vận hành, khắc phục các sự cố để phát huy hiệu quả của các cơng trình khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi;

- Phổ biến kỹ thuật tách phân rắn đểủ compost kết hợp chế phẩm vi sinh để làm phân bón và các cơng trình xửlý sau biogas trong trường hợp nước thải xảvào môi trường.

Hình 4.6. Các yếu tố quan trọng cần quan tâm trong thiết kế hệ thống xử lý nước thải

Phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi phổ biến hiện nay là sử dụng bể Biogas để cung cấp khí sinh học cho việc đun nấu, thắp sáng và chạy máy phát điện... Việc xử dụng bể Biogas ở các trang trại chăn ni nhằm mục đích xử lý chất thải và khai thác nguồn năng lượng mới. Nhưng nước thải sau bể Biogas vẫn cịn nhiều chất gây ơ nhiễm mơi trường cần được xử lý trước khi thải vào môi trường. Việc lựa chọn phương pháp và lựa chọn quy trình xử lý nước phụ thuộc vào các yếu tố như:

- Lưu lượng nước thải.

-Các điều kiện của trại chăn ni (khả năng đầu tư xây dựng, diện tích đất xây dựng hệ thống xử lý nước thải).

-Hiệu quả yêu cầu xử lý: áp dụng tiêu chuẩn thải đối với ngành chăn nuôi 10-TCN – 678: 2006.

Xây dựng hầm biogas có dung tích phù hợp với quy mơ chăn ni để xử lý chất thải.

Bng 4.15. Tính tốn lượng thải và xác định dung tích b Biogas

Nội dung thông số ĐVT Số lượng

1. Số lợn nái: Con N1

Nhu cầu thức ăn kg/con/ngày 5

Nhu cầu nước uống, nước tắm, nước rửa

chuồng lít/con/ngày 40

Lượng phân tạo ra (30% lượng thức ăn) kg/con/ngày 1,5 Lượng nước thải tạo ra (70% lượng

nước sử dụng) lít/con/ngày 28

Tổng lượng phân tạo ra tấn/ngày 1,5*N1

Tổng lượng nước thải tạo ra m3/ ngày 0,028*N1

Tổng lượng chất thải (phân + nước

thải) m3/ ngày 1,528*N1

2. Số lợn giống, lợn thịt: Con N2

Nhu cầu thức ăn kg/con/ngày 2,5

Nhu cầu nước uống, nước tắm, nước rửa

chuồng lít/con/ngày 40

Lượng phân tạo ra (30% lượng thức ăn) kg/con/ngày 0,75 Lượng nước thải tạo ra (70% lượng

nước sử dụng) lít/con/ngày 28

Tổng lượng phân tạo ra tấn/ngày 0,75* N2

Tổng lượng nước thải tạo ra m3/ ngày 0,028* N2

Tổng lượng chất thải (phân + nước

thải) m3/ ngày 0,778* N2

Tổng lượng chất thải m3/ ngày Q=1,528*N1+0,778*N2

Thời gian lưu trữ trong bể Ngày 15

Tổng thể tích hữu ích bể chứa M3 V=15*Q

Vậy dung tích phần chứa nước trong ngăn phân hủy của bể Biogas: Vnước = 15*(1,528. N1 + 0,778. N2) = 22,92. N1 + 11,67.N2 (m3) Trong đó: N1: số lượng lợn nái

N2: số lượng lợn giống, lợn thịt

Nước trong bể chiếm chỗ khoảng 2/3 chiều cao bể cịn lại dung tích để chứa khí.

Dung tích của ngăn phân hủy của bể Biogas:

Vphân hủy = 3/2*(22,92. N1+11,67. N2) = 34,38. N1 + 17,505. N2

Kiểm tra tải trọng thể tích:

phanhuy v V S Q L  0  (nằm trong khoảng 1-6 kgCOD/m3.ngđ)

Trong đó: Qv: lưu lượng nước thải vào bể mỗi ngày, m3/ngđ S0: nồng độ COD đầu vào, mg/l

Sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải rắn làm phân bón. Sử dụng hệ thống hai hầm ủ và chứa phân luân phiên. Sau mỗi lần thải phân rải tro bếp để giảm mùi và điều chỉnh C/N. Cho phân vào 2/3 thể tích hầm thì cho thêm rác, lá cây vào và đậy nắp đất để ủ trong khoảng 2-3 năm. Tuy nhiên, để giảm thời gian ủ phân, nên cho các chế phẩm sinh học như BIO-F,...vào trộn cùng với nguồn phân ủ.

Nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi trong các điều kiện môi trường sinh thái khác nhau, quy mô chăn nuôi khác nhau như: bể UASB, SBR...

Xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng bèo tây, bèo cái, rau ngổ và rau muống.

4.4.3. Bin pháp lut chính sách

Nhằm nâng cao chất lượng mơi trường đầu ra của chất thải thì trang trại cần thực hiện các biện pháp quản lý hiệu quả. Một số chính sách cần được ban hành và triển khai thực hiện như:

- Phí bảo vệ môi trường trong chăn nuôi nên đánh vào lượng chất gây ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi thải ra môi trường mà chưa qua xử lý;

- Có các chính sách trợcấp mơi trường để khắc phục ô nhiễm môi trường và hỗ trợ nghiên cứu các giải pháp, xây dựng các mơ hình xử lý chất thải chăn ni;

- Có chính sách khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn trong chăn ni; - Có chính sách khuyến khích sử dụng chất thải chăn ni làm phân bón; - Ban hành các văn bản hướng dẫn, qui chế bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

-Trang trại cần đảm bảo quy mô và cơng suất như đã đang ký với chính quyền. -Tăng cường kiểm tra giám sát tình hình mơi trường của trang trại, kiểm tra chất lượng chất thải.

-Tăng cường công tác giáo dục nhận thức môi trường chăn nuôi cho công nhân viên, có chế độ khen thưởng cũng như hình phạt thích đáng cho cơng nhân nếu khơng làm đúng quy định.

PHN 5

KT LUN VÀ KHUYN NGH

5.1. Kết lun

Sau thời gian thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải rắn trong chăn ni lợn tại trại heo Nái ơng Vũ Ngọc Tồn xã Hòa

Mạc-Văn Bàn- Lào Cai ” có thể rút ra được một số kết luận sau:

-Trang trại ơng Vũ Ngọc Tồn kết hợp với công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam là công ty vốn 100% nước ngoài (Thailand) được xây dựng và đi vào hoạt động vào năm 2013 với tổng số vốn đầu tư là 8 tỷđồng. Trang trại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp với đầy đủ các thiết bị phụ trợ như quạt, hệ thống làm mát,…

-Trang trại chăn ni theo mơ hình AC, có tổng diện tích là 23.700m2

chăn ni lợn theo quy mơ trang trại số đầu heo nái của trang trại là 300 con. Tổng lượng chất thải rắn tạo ra trong 1 ngày là 258kg và 1,5m3 nước thải.

- Qua điều tra, phân tích cho thấy chất lượng môi trường sau xả thải là chưa đảm bảo. Cụ thể là khi xử lý qua hệ thống biogas hiệu quả xử lý BOD5 chỉđạt 36,02%; COD đạt 35,40%, TSS đạt 47,34%.

- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong nước mặt tại ao lắng còn cao, hàm

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trại heo nái ông vũ ngọc toàn, xã hòa mạc – văn bàn – lào cai (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)