SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN FRANCHISING

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam (Trang 73 - 114)

Mô hình kinh doanh franchising hệ thống là một công cụ hiệu quả cho các công ty không có thế mạnh về tài chính nhƣng lại muốn nhanh chóng khuyếch trƣơng sản phẩm của mình. Nếu đƣợc phát triển và thực hiện một cách đúng đắn, franchising hệ thống đem lại các lợi thế đáng kể cho mọi ngƣời tham gia. Lợi ích của phƣơng thức hoạt động này không chỉ có đối với bên bán franchise và bên mua franchise nhƣ đã trình bày ở chƣơng I mà còn có cả đối với ngƣời tiêu dùng và nền kinh tế. Đối với ngƣời tiêu dùng, các hệ thống chuyển nhƣợng khuyến khích việc đa dạng hoá và phục vụ các phân đoạn thị trƣờng, nó đƣa ra cho ngƣời tiêu dùng khả năng lựa chọn lớn nhất, sự tin tƣởng và thuận tiện trong hoạt động mua bán, nâng cao chất lƣợng đồng nhất của các sản phẩm và dịch vụ của hệ thống. Đối với nền kinh tế, hoạt động franchising hệ thống thuận lợi sẽ khuyến khích hoạt động của doanh nhân và hiệu quả của công việc kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, nâng cao tính cạnh tranh, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ làm giảm rủi ro và tính không ổn định cho ngƣời tiêu dùng, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và kỹ năng kinh doanh, thúc đẩy thƣơng mại quốc tế phát triển. Chính vì những lợi ích thiết thực đó, franchising hệ thống đã phát triển rộng khắp.

Những nhân tố môi trƣờng kinh doanh có tác động đến sự phát triển của thƣơng mại là rất nhiều. Chúng xuất phát từ tâm lý ngƣời tiêu dùng, từ các điều kiện kinh tế, sự phát triển của kỹ thuật và hoạt động của Chính phủ. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà lĩnh vực ƣa chuộng của chuyển nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống khác nhau. Theo nhiều nhà nghiên cứu, franchising hệ thống xuất hiện nhƣ là một hình thức phân phối có triển vọng phát triển, nó đã cách mạng hoá lĩnh vực phân phối hàng hoá và dịch vụ ở hầu hết các lĩnh vực ngành hàng. Có

rất nhiều ngành nghề mà ở đó franchising hệ thống có cơ hội để tồn tại và phát triển là những hoạt động cần sự chuyên nghiệp lớn trong chu trình phân phối.

Do franchising hệ thống liên quan đến bí quyết kinh doanh và việc giữ bí mật luôn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp, nên loại hình kinh doanh này có xu hƣớng phát triển mạnh tại những nơi mà hệ thống pháp lý đầy đủ và mạnh, thƣờng là ở các nƣớc phát triển. Trong tƣơng lai, khả năng phát triển của hình thức này là tất yếu và không có giới hạn ở phạm vi trong nƣớc và quốc tế.

3.1.2 Phân tích triển vọng thị trường Việt Nam

Nhìn chung, thị trƣờng franchising hệ thống của Việt Nam còn rất nhỏ. Số lƣợng các doanh nghiệp chuyển nhƣợng quyền sử dụng hệ thống chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tuy nhiên tiềm năng loại hình kinh doanh này tại Việt Nam là rất lớn.

Theo ông Terry Ghani, Giám đốc TGA-Malaysia, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực marketing tại Malaysia, VN đƣợc xem là thị trƣờng tiềm ẩn, chƣa đƣợc khai phá.

Với những ƣu thế nhƣ chính trị ổn định, tỷ lệ ngƣời biết chữ cao, thị trƣờng trẻ với 70% dân số dƣới 30 tuổi, sức mua ngày càng tăng, VN đang có nhiều lợi thế để thực hiện các hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại.

Ông Luke Kim, Giám đốc Công ty A.S Louken của Singapore cũng cho biết hầu hết các thƣơng hiệu trên thế giới nhƣợng quyền thành công tại Singapore nhƣ thƣơng hiệu giày da thời trang Charles & Keith, Chapter 2 và một số thƣơng hiệu thức ăn nhanh nhƣ Break Talk, Cavana đều đang có ý định nhắm đến VN. "Thị trƣờng VN đã bắt đầu chín muồi để các thƣơng hiệu trong và ngoài nƣớc áp dụng nhƣợng quyền thƣơng mại", ông Luke Kim nhận xét.

Đến thời điểm này, đã có 3 doanh nghiệp trong nƣớc thực hiện nhƣợng quyền thƣơng mại là Cà phê Trung Nguyên, bánh Kinh Đô và Phở 24; ngoài ra còn có 6 nhà bán lẻ nƣớc ngoài đang hoạt động tại VN là Bourbon Group, Metro

Cash&Carry, Lotteria, KFC, Medicare, Parkson.

Nhƣợng quyền thƣơng mại đã có lịch sử hàng trăm năm ở châu Âu và 30 năm ở châu Á. ở VN nhƣợng quyền thƣơng mại mới chỉ xuất hiện trong vài năm

trở lại đây, nhƣng nhiều nhà kinh doanh cho rằng đây đang là một "xu hƣớng" và chắc chắn sẽ bùng nổ trong vài năm tới.

Ông Ngô Hán Dân, Giám đốc thƣơng hiệu cà phê Trung Nguyên nhận định nhƣợng quyền thƣơng mại sẽ là xu hƣớng tất yếu trong hội nhập kinh tế. Trong năm 2006 sẽ có khoảng 3-4 thƣơng hiệu trong nƣớc tham gia nhƣợng quyền thƣơng mại [16].

Để có cái nhìn rõ hơn về triển vọng franchising tại thị trƣờng Việt Nam, tác giả đi sâu phân tích cung- cầu của loại hình kinh doanh này.

* Về cầu

Có thể nói cầu về loại hình kinh doanh này tại thị truờng Việt Nam là rất lớn, đặc biệt trong một số lĩnh vực nhƣ thời trang, làm đẹp, ăn uống, tiêu dùng… những ngành đƣợc xem là phù hợp nhất với mô hình franchising hệ thống. Ví dụ đối với lĩnh vực thời trang và làm đẹp, theo một nghiên cứu của công ty tƣ vấn marketing và nghiên cứu thị trƣờng. Taylor Nelson Sofres, đã chỉ rõ xu hƣớng này về may mặc, ngƣời Việt Nam rất thích các sản phẩm có thƣơng hiệu. Trong năm 1999, khoảng 33% trong số 1200 ngƣời đƣợc hỏi có dùng các sản phẩm có thƣơng hiệu lớn. Đến năm 2001, con số này đã tăng lên đến 50% trong lĩnh vực chăm sóc sắc đẹp, tỷ lệ trẻ em phụ nữ trong độ tuổi từ 15 đến 45 có sử dụng mỹ phẩm đã tăng mạnh từ 30% đến 1999 đến 68% trong năm 2001. Đối với ngành bán lẻ, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có doanh số từ ngành bán lẻ là cao nhất khu vực [7].

Vì vậy để có thể hoạt động thành công trong lĩnh vực franchising hệ thống các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trƣờng và xu hƣớng tiêu dùng của khách hàng để từ đó lựa chọn lĩnh vực chuyển nhƣợng phù hợp.

Đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài muốn áp dụng franchising hệ thống vào Việt Nam, việc cần làm là phải làm cho sản phẩm, dịch vụ phù hợp với thị hiếu và tập quán tiêu dùng của ngƣời Việt. Lĩnh vực franchising hệ thống trong lĩnh vực thức ăn nhanh khá phát triển tại các nƣớc đang phát triển, tuy nhiên tại Việt Nam thì dƣờng nhƣ vẫn dậm chân tại chỗ do sản phẩm và phƣơng thức tiêu dùng chƣa thực sự phù hợp với đại đa số ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Ngƣời tiêu

dùng Việt Nam hầu nhƣ chƣa chịu áp lực về thời gian vì vậy ƣu điểm của các cửa hàng bán thức ăn nhanh là tiết kiệm thời gian hầu nhƣ chƣa phát huy đƣợc tác dụng.

Xu hƣớng tiêu dùng thay đổi theo sự phát triển của điều kiện sống và sự năng động của ngƣời tiêu dùng. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu nhập và điều kiện sống của ngƣời tiêu dùng Việt Nam đã ngày càng đƣợc nâng cao. Khách hàng đã ngày một quan tâm hơn đến các sản phẩm có chất lƣợng, có uy tín về thƣơng hiệu. Khách hàng Việt Nam rất nhạy cảm với các sản phẩm mới. Giá có thể coi nhƣ một vũ khí chiến lƣợc để cạnh tranh, tiếp đó là chất lƣợng sản phẩm và các yếu tố khác nhƣ dịch vụ sau khi bán, tính an toàn.

* Về cung

Có không ít các doanh nghiệp Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất dịch vụ đã tạo dựng đƣợc một thƣơng hiệu đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá cao. Điều này thể hiện rõ trong giải thƣởng Sao Vàng đất Việt 2004. Các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể lựa chọn hình thức franchising hệ thống nhƣ một phƣơng thức phát triển, quảng bá rộng rãi hơn sản phẩm, dịch vụ của mình.

Với điều kiện hiện tại của thị trƣờng Việt Nam, số lĩnh vực có cơ hội phát triển theo phƣơng thức franchising hệ thống là các lĩnh vực cung cấp các sản phẩm tiêu dùng đại trà với giá cả hợp lý: ví dụ nhƣ các Trung tâm chăm sóc sắc đẹp. Phòng chụp ảnh kỹ thuật số, cửa hàng giải khát, sửa chữa ô tô, xe máy… Đây là các lĩnh vực đòi hỏi về vốn không nhiều nhƣng lại có số lƣợng khách hàng tƣơng đối đông. Trong từng lĩnh vực ngành nghề, số lƣợng các công ty cạnh tranh với nhau không phải là nhỏ, tuy nhiên cạnh tranh theo phƣơng thức franchising hệ thống thì có thể khẳng định là chƣa có.

3.1.3. Định hướng phát triển franchising hệ thống tại Việt Nam.

Nhìn chung, thị trƣờng franchising hệ thống của Việt Nam còn mới mẻ, nhƣng đƣợc đánh giá là thị trƣờng đầy tiềm năng với các doanh nghiệp trong nƣớc và cả doanh nghiệp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó tốc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định qua mỗi năm khoảng hơn 7%, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam không ngừng tìm kiếm các cơ hội kinh doanh từ nƣớc ngoài. Thị trƣờng franchising hệ

thống tiềm năng tập trung trong các lĩnh vực nhƣ: dịch vụ giáo dục, đào tạo, thức ăn nhanh và phân phối bán lẻ. Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ chiếm lĩnh một phần thị trƣờng rất nhỏ chủ yếu ở lĩnh vực thức ăn nhanh nên cơ hội và thị trƣờng kinh doanh loại hình nhƣợng quyền này rất rộng mở cho mọi doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Với ƣu thế về nguồn nguyên liệu và nguồn nhân công dồi dào, các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể tận dụng lợi thế trong các lĩnh vực sản xuất nhƣ công nghiệp nhẹ nhƣ may mặc, lắp ráp chế tạo…, các loại hình dịch vụ nhƣ chăm sóc sắc đẹp, chăm sóc sức khoẻ, sửa chữa điện gia dụng, sửa chữa ô tô, xe máy… Đây đều là các lĩnh vực đòi hỏi vốn không nhiều nhƣng lại có một lƣợng khách hàng khá đông, tận dụng đƣợc những ƣu thế sẵn có của thị trƣờng. Đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, phong cách sống và thói quen tiêu dùng của ngƣời Việt Nam đã có rất nhiều thay đổi trong thời gian gần đây. Mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng cao, nhu cầu về vật chất không chỉ dừng lại ở “ăn no, mặc ấm” mà đã thay đổi – sử dụng các sản phẩm dịch vụ không những là tốt về chất lƣợng mà còn cần phải “có tiếng”. Ngƣời Việt Nam thƣờng có tâm lý ƣa chuộng hàng ngoại, không chỉ sử dụng các sản phẩm trong lĩnh vực: thời trang, mỹ phẩm, thuốc… có thƣơng hiệu nổi tiếng mà còn thích sử dụng các vật dụng, máy móc, đồ điện gia dụng, hàng tiêu dùng… nhập ngoại. Thị trƣờng đƣợc bỏ ngỏ ở nhiều lĩnh vực khiến cho doanh nghiệp nƣớc ngoài có thể nhanh chóng xâm nhập và giành lợi thế. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài khi muốn chuyển nhƣợng tại Việt Nam cần chú ý tính thích ứng của sản phẩm với thị trƣờng và tập quán tiêu dùng của ngƣời Việt.

Đƣợc biết hiện nay đang có rất nhiều tập đoàn lớn của Mỹ, EU đang muốn dùng Singapore làm “cứ địa” để từ đây nhảy vào thị trƣờng Việt Nam theo cửa ngõ franchise. Một trong số đó là công ty Manchester Club (công ty độc quyền khai thác hình ảnh của câu lạc bộ bóng đá nổi tiếng của Anh Manchester United) chuyên kinh doanh trong lĩnh vực thời trang, nhà hàng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp franchise đã có mặt tại thị trƣờng Việt Nam cũng đang ra sức bành trƣớng thị phần. Nếu năm 2005, KFC (thức ăn nhanh của Mỹ) mới chỉ có 14 cửa hàng thì đầu năm 2006, con số đã tăng lên 17 cửa hàng. KFC không giấu tham vọng sẽ đạt

100 cửa hàng KFC trong cả nƣớc vào năm 2010. Lotteria cũng đã có 9 cửa hàng; Dilma đang khuếch trƣơng hàng loạt quán trà làm mƣa, làm gió trên địa bàn TP Hà Nội…

Phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hồ CHí Minh - Ông Lƣơng Văn Lý cho biết, liên tiếp thời gian gần đây, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ nhận đƣợc thƣ mời tham gia các hội thảo nói về thị trƣờng nội địa của nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Nhiều nhóm đầu tƣ chuyên ngành của Mỹ cũng đề nghị có các cuộc hội thảo, toạ đàm để tìm hiểu về thị trƣờng Việt Nam. Điều đó cho thấy mức độ quan tâm đến thị trƣờng Việt Nam của các tập đoàn nƣớc ngoài đang rất cao.

Một nhà đầu tƣ khác dự báo, Franchising sẽ là hình thức kinh doanh phát triển mạnh tại Việt Nam. Đây sẽ là điểm đến ƣu tiên đầu tiên vì Việt Nam an toàn, không có xung đột về tôn giáo, chính trị… Ông Robert Bannerman - tùy viên Thƣơng mại Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ (Thƣơng vụ Hoa Kỳ, Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng „Franchising là công thức thành công lý tƣởng cho doanh nhân. VN đang đứng trƣớc cơ hội kinh doanh lớn từ các ngành hàng tiêu dùng, dịch vụ và bán lẻ‟. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bà Hà Ngọc Anh, cán bộ thƣơng vụ Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam, nhận xét khi Luật Thƣơng mại ra đời, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động franchising, cùng với cam kết mở cửa thị trƣờng, hàng loạt công ty với các thƣơng hiệu nổi tiếng sẽ tìm đến VN. Việc Đại sứ quán Mỹ rốt ráo hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia Triển lãm quốc tế tại Mỹ cho thấy có rất nhiều công ty muốn đổ bộ vào thị trƣờng Việt Nam thông qua franchising [18].

3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam từ các mô hình hoạt động franchising hệ thống của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. hoạt động franchising hệ thống của các doanh nghiệp nƣớc ngoài.

Từ việc phân tích các hệ thống franchising điển hình của Việt Nam và trƣớc ngoài, giúp cho chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam nhìn lại thực tế franchising hệ thống của Việt Nam, trên cơ sở đó rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm nhằm sớm có đƣợc những giải pháp thích hợp và kịp thời để thúc đẩy sự

phát triển franchising hệ thống, để franchising thực sự trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Các franchising hệ thống nƣớc ngoài dƣới sự quan tâm của chính nƣớc sở tại thông qua hàng loạt các biện pháp và chính sách hỗ trợ, bằng nội lực và sự quyết tâm của chính mình, các doanh nghiệp đã xây dựng và áp dụng thành công mô hình chuyển nhƣợng, đƣa hệ thống chuyển nhƣợng của mình lan toả khắp thế giới. Để có đƣợc thành công vang dội đó bên bán franchise nƣớc ngoài đã xây dựng và tuân theo một cách nghiêm ngặt theo bản chất của franchising hệ thống, từ việc xây dựng tính đồng bộ cho hệ thống, đến quy trình bảo vệ và phát triển hệ thống và cuối cùng là việc quản lý, chuyển giao hệ thống. Có thể rút ra đƣợc một số bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam.

- Với bên bán franchise cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng tính nhất quán và đồng bộ của hệ thống chuyển nhƣợng để tạo nên hệ thống có bản sắc riêng thông qua hàng loạt quy trình từ việc xây dựng hình ảnh của sản phẩm, dịch vụ, chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ, các khẩu hiệu, quy trình phục vụ, bí quyết kinh doanh… Trong quá trình bảo vệ, triển khai hệ thống cần thƣờng xuyên xác định vị trí của hệ thống chuyển nhƣợng để từ đó có những chiến lƣợc đúng đắn để giữ gìn những giá trị cốt lõi của hệ thống chuyển nhƣợng.

- Với bên mua franchise. Ngoài những yếu tố khác nhau về tiềm lực tài chính, tiềm lực về con ngƣời, điều quan trọng nhất để triển khai hệ thống chuyển nhƣợng một cách thành công nhất và hiệu quả nhất là sự tuân thủ một cách nghiêm ngặt những quy định của bên bán franchise.

Trong quá trình triển khai hệ thống chuyển nhƣợng cả hai bên bán và mua franchise hệ thống cần có sự phối hợp nhịp nhàng và hỗ trợ lần nhau, tin tƣởng nhau để xây dựng nên sự thành công của hệ thống, với mục đích cuối cùng là mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Ngoài ra, theo xu thế và tình hình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay,Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển Franchising hệ thống tại Việt Nam (Trang 73 - 114)