6. Kết cấu của luận văn
2.3 Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mạ
Nhìn chung, xét về tồn cục, có vẻ như tỷ lệ địn bẩy tài chính bình qn qua các
năm đều có xu hướng tăng lên (nhiều hơn là giảm xuống) khi ngành ngân hàng ngày
càng hiện đại, phổ biến và phát triển (Vào năm 2006, các ngân hàng có địn bẩy tài chính là 82.54%. Qua bảy năm sau, vào năm 2012, tỷ lệ này đã tăng lên đến 87.73%
(vượt hơn 5.19%)).
Tổng kết lại, ta có thể nói rằng: Các ngân hàng thương mại tại Việt Nam dường
như ngày càng thiên về chiều hướng cấu trúc vốn thâm dụng nợ cao (và cao hơn rất
nhiều so với các doanh nghiệp phi tài chính).
2.3 Phân tích các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam
2.3.1 Nhân tố Lợi nhuận (PROF)
Từ kết quả thống kê (Phụ lục 16: Bảng Mô tả thống kê, và Phụ lục 18: Đồ thị mơ
tả biến PROF), ta tìm được chứng cứ cho thấy rằng lợi nhuận tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012 bình quân là 1.44%.
Trong đó, lợi nhuận cao nhất là 5.54% (thuộc về SGB – ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gịn Cơng Thương vào năm 2010), và thấp nhất là 0.01% (thuộc về NVB – ngân
hàng thương mại cổ phần Nam Việt vào năm 2012).
Đồng thời, từ Đồ thị Thống kê bình quân các nhân tố (Phụ Lục 06), ta thấy rằng
lợi nhuận dường như tăng khá đều trong giai đoạn đầu, nhưng lại giảm đi trong giai
đoạn cuối, đặc biệt sụp giảm đến ngưỡng thấp nhất vào năm 2012 (Cụ thể, ta có thống
kê biến PROF trung bình như sau: 2006 là 1.88%; 2007 là 2.01%; 2008 là 1.25%; 2009 là
trái ngược lại với xu hướng của Địn bẩy tài chính. Thật vậy, Đồ thị mô tả sự phân tán
giữa PROF và LEV ở Phụ lục 18 (biểu diễn đường tương quan dốc xuống) đã chứng
minh cho mối quan hệ ngược chiều này. Do đó, kết quả trên đã phù hợp với giả thuyết kỳ vọng ban đầu và tương đồng với các nghiên cứu thực nghiệm của Gropp và Heider (2009), Çağlayan và Şak (2010), Octavia và Brown (2008).
Một cách tổng quát, có vẻ như lợi nhuận càng tăng lên thì các ngân hàng lại càng nghiêng về quan điểm lập luận của Lý thuyết Trật tự phân hạng (nghĩa là ưu tiên sử dụng nguồn vốn nội bộ hơn thay cho việc đi huy động các món nợ nhiều rủi ro bên ngoài).
2.3.2 Nhân tố Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đối với biến ROE, kết quả mô tả cho ta thấy ba vấn đề chủ điểm sau đây:
Thứ nhất, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân trong giai đoạn khảo
cứu là 12.9%, (Phụ lục 16 và 19). Tỷ lệ trung bình này dường như đã cao gấp gần 9 lần so với chỉ tiêu Lợi nhuận (PROF). Đồng thời, kết quả cũng cho ta thấy rằng tỷ suất sinh lợi có sự phân biệt đáng kể giữa các ngân hàng khác nhau (ROE cao nhất là 69.38% và
thấp nhất là 0.08%). Tuy nhiên, nhìn chung, ngành ngân hàng vẫn có thể được xem là
ngành có tỷ suất sinh lợi ROE khá cao và làm hài lòng các chủ sở hữu hơn so với các ngành kinh doanh khác.
Thứ hai, qua Đồ thị thống kê bình quân các nhân tố (Phụ lục 06), ta nhận thấy rằng đường biểu diễn Tỷ suất sinh lợi ROE qua các năm khá thoai thoải, không biến
động mạnh mẽ lắm. Tuy nhiên, nếu xét riêng từng thời điểm, nhân tố này cũng có năm tăng lên (cao nhất là năm 2007 với 17.05%), và cũng có năm giảm xuống (thấp nhất là
năm 2012 với 7.76%).
Thứ ba, trái ngược lại với biến PROF, đồ thị (ở Phụ lục 19) mô tả sự phân tán mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi ROE và Đòn bẩy tài chính (biểu diễn sự dốc lên)
đã cung cấp bằng chứng cho thấy tồn tại một mối quan hệ thuận chiều giữa hai biến này. Đúc kết lại, ta có thể nhận định sơ khởi là: có thể có một sự hiện hữu mối tương
2.3.3 Nhân tố Quy mô (SIZE)
Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, tổng tài sản bình quân của
các ngân hàng thương mại tại Việt Nam là 78,920,692 triệu đồng. Trong đó, tổng tài sản
cao nhất là 590,795,736 triệu đồng và thấp nhất là 447,548 triệu đồng (Phụ lục 20).
Nhìn chung, các ngân hàng thương mại quốc doanh có tổng tài sản khá cao so với các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nếu xét theo từng năm, kết quả chỉ ra rằng biến Quy mô của các ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu tăng trưởng rất mạnh mẽ. Đồng thời, như phần trên đã phân tích, Địn bẩy tài chính qua các năm cũng có vẻ tăng dần lên. Chính vì thế,
ta có thêm bằng chứng cho thấy rằng: biến SIZE có mối quan hệ tích cực đến biến LEV
(phù hợp với giả thuyết kỳ vọng ban đầu). Hơn nữa, đồ thị biểu diễn sự phân tán mối
tương quan giữa hai biến này (Phụ lục 20) cũng đã chứng minh cho lập luận trên.
Tổng kết lại, kết quả mơ tả thực trạng cho ta thấy quan điểm: có tồn tại một mối
quan hệ thuận chiều giữa Quy mơ và Địn bẩy tài chính. Và nhận định này đã phần nào
hỗ trợ cho Lý thuyết chi phí đại diện và Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.
2.3.4 Nhân tố Tài sản cố định (FA)
Xét một cách tổng quát, theo dòng thời gian, tài sản cố định bình quân của các
ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng tăng lên: từ con số 300,289 triệu đồng vào năm 2006, đã tăng dần lên qua các năm, và đến năm 2012 đã đạt 1,537,462 triệu đồng (Phụ lục 05 và 12). Điều này chứng tỏ rằng các ngân hàng Việt Nam ngày càng chú trọng đầu tư hơn vào tài sản cố định (so với những năm khởi điểm nhỏ lẻ ban đầu).
Tuy nhiên, nếu so về tỷ trọng, tài sản cố định lại chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản (trung bình là 1.5%) (Phụ lục 16 và 21). Nghĩa là, nếu ngân hàng có 100 đồng tổng tài sản hiện hữu thì bình quân chỉ đầu tư cho tài sản cố định ở con số 1.5 đồng. Hơn nữa, tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản cao nhất cũng chỉ đạt 7.1% (thuộc về ngân
hàng Nam Á vào năm 2008), cịn thấp nhất thì giảm đến 0.1% (thuộc về ngân hàng Đại Dương vào năm 2007).
Nhìn vào Đồ thị thống kê bình quân các nhân tố (Phụ lục 06), ta nhận thấy biến
năm 2008: với tỷ lệ là 1.18% vào năm 2007, năm 2008 đã tăng lên 1.88% (tăng 0.7% so
với năm 2007); giảm cao nhất là vào năm 2009: với tỷ lệ là 1.88% vào năm 2008, năm
2009 đã giảm xuống còn 1.49% (giảm 0.39% so với năm 2008). Nhìn chung, biến FA có xu hướng giảm xuống nhiều hơn là tăng lên qua các năm khảo sát. Và do vậy, đồ thị
biểu diễn sự phân tán mối quan hệ giữa Tài sản cố định và Địn bẩy tài chính (Phụ lục
21) cho thấy dấu hiệu là đường dốc xuống (tương quan nghịch giữa hai biến).
Hay nói đúng hơn, kết quả mô tả thống kê đã phần nào khẳng định: đâu đó có
bằng chứng hỗ trợ cho quan điểm của Lý thuyết chi phí đại diện (biến Tài sản cố định có tác động ngược chiều đến biến Địn bẩy tài chính).
2.3.5 Nhân tố Tăng trưởng (GROW)
Từ năm 2006 đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngân hàng
thương mại Việt Nam là rất cao: trung bình là 73.26% (Phụ lục 16 và 22), cao nhất là
1,266% (thuộc về ngân hàng Đại Dương vào năm 2007). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cao này lại có vẻ như tập trung chủ yếu vào các ngân hàng nhỏ và thường vào các năm
2006 và 2007 (khi thị trường ngân hàng còn hứa hẹn nhiều khoản lợi nhuận kếch xù và nhiều cơ hội thuận lợi để tăng trưởng cao).
Qua các năm, tốc độ tăng trưởng bình quân biến động khơng đều (Phụ lục 06): có năm tăng trưởng mạnh mẽ đến 203.71% (vào năm 2007), có năm giảm đột ngột chỉ
còn 3.91% (vào năm 2012). Nếu so sánh với dao động của biến Đòn bẩy tài chính thì
dường như biến Tăng trưởng có mối quan hệ thuận chiều với biến Địn bẩy tài chính. Tuy nhiên, đồ thị phân tán về mối tương quan giữa hai biến (Phụ lục 22) thì lại cho ta
kết quả dấu trái ngược (đường biểu diễn dốc xuống). Hay nói đúng hơn, ngân hàng nào
tăng trưởng càng nhanh thì càng có xu hướng sẽ sử dụng địn bẩy tài chính càng giảm đi
(có thể do vấn đề bất cân xứng thông tin (Myers và Majluf (1984)). Đồng thời, một
nguyên nhân khác nữa có thể là do tốc độ tăng giảm giữa biến GROW và LEV của các
ngân hàng thương mại Việt Nam qua các năm khơng tương xứng và hồn toàn đồng
nhất với nhau. Quả thực, khi năm tăng trưởng rất mạnh (chẳng hạn từ 117.52% vào năm
2006 (đã tăng 86.19%) đến 203.71% vào năm 2007) thì địn bẩy tài chính lại tăng
Trái ngược lại, năm nào tăng trưởng giảm rất mạnh (từ 203.71% vào năm 2007 (đã giảm đột biến 180.47%) chỉ cịn 23.24% vào năm 2008), thì địn bẩy tài chính năm đó
lại giảm rất ít (từ 86.39% vào năm 2007 (chỉ giảm 1.53%) còn 84.86% vào năm 2008).
Như vậy, với kết quả mô tả thống kê và đồ thị phân tán có được, ta nhận thấy rằng mối quan hệ giữa Tăng trưởng và Địn bẩy tài chính (tương quan nghịch) dường như thiên về lập luận của Lý thuyết Trật tự phân hạng và Lý thuyết chi phí đại diện.
2.3.6 Nhân tố Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Đầu tiên, từ kết quả thống kê mô tả (Phụ lục 16 và 23), ta nhận thấy rằng trong
khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, biến GDP được đánh giá là tăng trưởng tương đối cao, trong đó cao nhất là 8.48% (vào năm 2007). Đến năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt 5.03%10. Tốc độ này được đánh giá là thấp hơn nhiều so với kỳ vọng ban đầu, thấp nhất trong giai đoạn khảo cứu và dường như cách xa mức trung bình
đạt được trong nhiều năm gần đây (bình qn khoảng 6.56%). Bên cạnh đó, với quy mơ
nền kinh tế đạt khoảng 136 tỷ USD và thu nhập bình quân đầu người khoảng 1,540 USD/người/năm, có vẻ như vào năm 2012, Việt Nam chỉ xếp vị trí thứ 22, thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và châu Á (Phụ lục 26). Như vậy, xét về trị số tuyệt đối, Việt Nam vẫn có một khoảng cách khá xa với các nước trong khu vực, nhất là khi tốc độ tăng trưởng GDP đang có dấu hiệu chậm dần lại. Điều này được lý giải là do sức khỏe nền kinh tế bị tác động bởi các cuộc khủng hoảng toàn cầu liên tiếp diễn biến phức tạp; đồng thời, các doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khó khăn
(vì phải đối mặt với giá cả đầu vào tăng, lượng vốn thiếu hụt, chi phí đi vay cao, đầu ra hạn chế và cầu nội địa ngày càng giảm thấp).
Kế tiếp, từ đồ thị thống kê bình quân các nhân tố (Phụ lục 06) và đồ thị mô tả sự phân tán (Phụ lục 23), ta nhận thấy rằng biến GDP dường như có tác động ngược chiều với biến Địn bẩy tài chính (đường biểu diễn thoai thoải, dốc xuống khơng đáng kể) (có
vẻ như đã trái ngược với giả thuyết kỳ vọng ban đầu). Suy cho cùng, vấn đề này có thể là do các ngân hàng trong những năm gần đây có xu hướng chú trọng gia tăng vốn điều lệ (với các lý do như: nâng cao quy mô hoạt động và chất lượng tài sản sinh lời; tăng
10
cường năng lực cạnh tranh và khả năng phòng thủ thanh khoản; cuộc đua về tiềm lực tài chính; tăng tính hiệu quả và ổn định thơng qua thước đo độ an tồn vốn – tỷ lệ CAR;
bù đắp và xử lý nợ xấu; các quy định về mức vốn tối thiểu của Ngân hàng Nhà nước; và
khát vọng đảm bảo tương lai ngân hàng; v.v…). Vơ hình trung, việc tăng vốn điều lệ
này đã phần nào làm giảm đi lát bánh nợ huy động được từ bên ngoài.
Tựu trung lại, biến GDP có thể có tương quan nghịch với biến Địn bẩy tài chính
(với những năm tháng thăng trầm biến động đặc thù vốn có của nền kinh tế và ngành ngân hàng Việt Nam trong suốt thời gian khảo sát của mẫu nghiên cứu).
2.3.7 Nhân tố Lạm phát (INF)
Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2012, tốc độ lạm phát ở Việt Nam
gia tăng ở mức hai con số là 23.12% (vào năm 2008) và 18.68% (vào năm 2011). Đồng
thời, từ kết quả mô tả thống kê (Phụ lục 16 và 24), lạm phát bình quân được tìm thấy là 11.46%. Tuy đây chưa phải là một mức quá cao và đáng báo động nhưng so với mặt
bằng chung của nền kinh tế nhỏ và quy mơ chưa cao lắm thì với những con số này, Việt Nam cũng không nên lơ là bài học “phòng thủ”. Và đến năm 2012, lạm phát được đánh
giá là ngưỡng thấp nhất trong bảy năm khảo cứu (6.81%). Điều này chứng tỏ rằng Việt
Nam đã cố gắng rất nhiều trong cuộc chiến chống lại “căn bệnh nhức nhối” của nền
kinh tế thị trường – lạm phát.
Bên cạnh đó, từ đồ thị biểu diễn sự biến động qua các năm (Phụ lục 06) và đồ thị mô tả (Phụ lục 24) của biến INF và biến LEV, ta thấy rằng: đâu đó có sự tồn tại của
mối tương quan nghịch giữa Lạm phát và Địn bẩy tài chính (tuy rất không đáng kể).
Điều này được lý giải có thể là do thực trạng gia tăng lạm phát đã làm đồng tiền giảm
giá; thêm vào đó, giá cả của hầu hết các mặt hàng đều tăng cao; và do vậy, sức mua của
đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Hệ lụy tiếp diễn sau đó là người ta chi tiêu nhiều hơn, tăng cung tiền lưu thơng hơn, và có thể sẽ giảm đi lượng tiền gửi ngân hàng. Kết quả không tránh khỏi là các ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác huy động vốn từ khách hàng.
Chính vì thế, dựa trên cơ sở lập luận trên, biến Lạm phát cũng có thể có tác động
K
KẾẾTT LLUUẬẬNN CCHHƯƯƠƠNNGG 22
Qua chương 2, ta đã lần lượt đi tìm hiểu và phân tích về q trình phát triển, tình hình hoạt động và rủi ro của ngành ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2012 theo mơ hình CAMEL: Khả năng an toàn vốn (C), Chất lượng tài sản (A), Năng lực quản lý (M), Khả năng sinh lời (E), và Khả năng thanh khoản (L).
Đồng thời, ta cũng đã phân tích mơ tả thực trạng cấu trúc vốn, các nhân tố tác
động đến cấu trúc vốn và mối tương quan giữa các nhân tố và cấu trúc vốn của các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Kết quả ban đầu, ta có nhận định sau: Lợi nhuận (PROF), Tài sản cố định (FA), Tăng trưởng (GROW), Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), và Lạm phát (INF) có tác động ngược chiều đến Địn bẩy tài chính (LEV).
Ngược lại, Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Quy mơ (SIZE) có tác động
thuận chiều đến Địn bẩy tài chính.
Với các kết quả sơ khởi ban đầu đạt được trên đây, đến chương tiếp theo, ta sẽ tiến hành nghiên cứu định lượng để nhận định rõ hơn về mức độ và chiều hướng tác
động thực sự của các nhân tố này đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt
C
CHƯHƯƠƠNNGG 33 N
NGGHHIIÊÊNN CCỨUỨU ĐỊĐỊNNHHLLƯỢƯỢNNGG C
CÁÁC C NNHÂHÂNN TTỐ ỐTÁTÁCC ĐĐỘNỘNGG ĐĐẾNẾN CCẤẤU U TTRRÚÚC C VVỐỐN N C
CỦỦAA CÁCÁC C NNGÂGÂNN HÀHÀNGNG TTHHƯƯƠƠNNGG MMẠẠII VIVIỆỆTT NNAAM M
3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Nguồn số liệu
Dữ liệu thống kê sử dụng trong nghiên cứu này được xây dựng từ các bản báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại. Như vậy, nghiên cứu sử dụng các số liệu công bố trên các báo cáo tài chính cơng khai của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ các nguồn sau: http://cophieu68.com, http://finance.vietstock.vn, thông tin do các
ngân hàng thương mại cơng bố, Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX), Sở giao dịch
chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE). Ngồi ra, đối với các dữ liệu về biến kinh tế vĩ mô, số liệu được thu thập thông qua Tổng cục thống kê Việt Nam, kênh thông tin điện tử của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (http://www.worldbank.org/).
3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu
Dựa trên nguồn dữ liệu đã xác định, nghiên cứu đã thu thập số liệu của các ngân