6. Kết cấu của luận văn
4.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Bên cạnh những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn, đề tài nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số giới hạn nhất định và từ đó gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo như sau:
Thứ nhất, đề tài đã không xem xét đến những nhân tố ảnh hưởng khác có thể có
thị trường so với giá trị sổ sách, Tài sản thế chấp, Vòng quay tài sản, Rủi ro kinh doanh, Khả năng thanh khoản, Cổ đông chiến lược nước ngoài, Cổ tức, v.v…Đồng thời,
đề tài chỉ dừng lại tính tốn các nhân tố dựa trên giá trị sổ sách mà vẫn chưa thể đo lường kết hợp với yếu tố thị trường như các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới.
Thứ hai, đề tài chỉ lựa chọn biến phụ thuộc là địn bẩy tài chính (với tổng nợ tính chung), mà vẫn chưa nghiên cứu đến địn bẩy tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Thứ ba, đề tài chỉ mới tập trung vào nghiên cứu ước lượng, kiểm định các nhân
tố và khẳng định các nhân tố có hay khơng có tác động đến địn bẩy tài chính, mà vẫn
chưa thể xây dựng được mơ hình cấu trúc vốn tối ưu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Như vậy, những vấn đề trên đây là các hạn chế chủ yếu của đề tài này; nhưng đồng thời, chúng cũng chính là những gợi ý định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Từ kết quả phân tích mơ tả thống kê ở chương 2 kết hợp với nghiên cứu định lượng mơ hình hồi quy ở chương 3, đề tài đã đi đến kết luận các nhân tố tác động đến
cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam (thông qua việc bác bỏ hay chấp
nhận các giả thuyết được kỳ vọng ban đầu).
Qua đó, kết quả cuối cùng là: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Quy
mơ (SIZE) có tác động đồng biến đến Địn bẩy tài chính (LEV). Ngược lại, Lợi nhuận (PROF) và Tài sản cố định (FA) có tác động nghịch biến đến Địn bẩy tài chính. Bên
cạnh đó, ba nhân tố Tăng trưởng (GROW), Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và Lạm phát (INF) vẫn chưa thể khẳng định được là nên chấp nhận hay nên bác bỏ giả thuyết ở nghiên cứu này.
Kế đến, đề tài cũng đã đưa ra một số đề xuất đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam dựa trên cơ sở cân nhắc các nhân tố ảnh hưởng (khi nào nên nâng cao vốn chủ sở hữu, khi nào nên gia tăng địn cân nợ, và khi nào thì kết hợp cả hai phương án).
Từ đó, đề tài tiến hành xây dựng nên một số gợi ý chủ yếu trong việc lựa chọn mơ hình cấu trúc vốn phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam, cũng như vài vấn đề cần lưu tâm cho các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.
K
KẾẾTT LULUẬẬN N CCHHUNUNGG
Lẽ dĩ nhiên, một cấu trúc vốn được xây dựng hợp lý và khoa học sẽ góp phần tài trợ rất tốt cho những hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (thơng qua
địn bẩy đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu ban đầu và kết quả đạt được).
Thật vậy, trên cơ sở phân tích lý luận và nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã chứng minh và làm rõ luận điểm này. Cụ thể, đề tài đã thực hiện các công việc sau đây:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về cấu trúc vốn, cấu trúc vốn tối ưu, ngân hàng
thương mại, bốn lý thuyết nền tảng cơ bản và các nghiên cứu thực nghiệm được
kiểm định trên thế giới. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã phác thảo những kỳ vọng tương quan giữa các nhân tố và đòn bẩy tài chính trong mơ hình.
Hai là, phân tích tổng quan ngành ngân hàng Việt Nam về quá trình hình thành – phát triển và năm nhân tố trong mơ hình CAMEL. Hơn nữa, đề tài cũng đã tiến hành
đánh giá, mô tả thực trạng cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Ba là, nghiên cứu định lượng mô hình hồi quy tuyến tính bội các nhân tố tác động
đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Bốn là, với cơ sở lý luận, các nghiên cứu thực nghiệm và kết quả ước lượng, đề tài
đã tiến hành kết luận và đề xuất xây dựng một số mơ hình cấu trúc vốn cho các ngân hàng thương mại Việt Nam; đồng thời, gợi mở định hướng các nghiên cứu tiếp theo.
Thiết nghĩ, lời giải cho bài toán cấu trúc vốn tối ưu trên thực tiễn có vẻ như vơ cùng phức tạp. Vấn đề ở đây là các ngân hàng chỉ cần tìm cho mình một độ nghiêng địn bẩy tài chính thích hợp nhất và có thể mang lại những kết quả đáng tin cậy nhất.
Theo dòng thời gian, trải qua bao thăng trầm biến đổi với những năm tháng đạt được nhiều khoản sinh lời hấp dẫn nhưng cũng có những giao thời gặp phải khơng ít
mưa to bão lớn, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm hơn
trong việc lựa chọn một mơ hình cấu trúc vốn phù hợp và hiệu quả. Qua đó, tận dụng
những cơ hội, phát huy những ưu thế, các tổ chức này sẽ có thể phần nào đó hiện thực hóa những ý tưởng khát vọng đã ấp ủ từ bấy lâu nay trong những ngày tháng khơng cịn xa sau này.
D
DAANNHH MMỤỤCC TTÀÀII LLIIỆỆUU TTIIẾẾNNGG VVIIỆỆTT
Bách khoa toàn thư mở, 2013. Chứng khoán.
<http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A9ng_kho%C3%A1n>. [Ngày truy cập: 29
tháng 03 năm 2013].
Bách khoa toàn thư mở, 2013. Tăng trưởng và Phát triển. <http://vi.wikipedia.org>.
[Ngày truy cập: 02 tháng 04 năm 2013].
Bộ tài chính – Ủy ban chứng khoán Nhà nước, 2009. “Đòn bẩy hoạt động” và “Đòn
bẩy tài chính”. Ngày 16 tháng 07 năm 2009.
Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức tín dụng.
Văn bản quy phạm pháp luật, Luật số 47/2010/QH12 của Quốc hội Việt Nam.
Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Cây Cầu Vàng, n.d. < http://www.cophieu68.vn/>. Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2007. Giáo trình kinh tế lượng. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hồng Thị Phương Thảo và cộng sự, 2010. Phát triển sự đo lường tài sản thương hiệu
trong thị trường dịch vụ. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã số: B2007-09-35. Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội đồng Nhà nước, 1990. Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài
chính. Số 38-LCT/HĐNN8, Pháp lệnh Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, n.d. <http://www.sbv.gov.vn/ >.
Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
năm 2010].
Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu, 2010. Kinh tế lượng ứng dụng. Thành phố Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh, n.d.
<http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx>.
Stockbiz Learning Center, 2011. Thuật ngữ: Cấu trúc vốn.
<http://learning.stockbiz.vn/knowledge/investopedia/terms/CAPITALSTRUCTURE.as
px>.
Trần Huy Hồng, 2011. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
Trần Ngọc Thơ và cộng sự, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê, trang 394.
TVSI – Chứng khoán Tân Việt, 2012. Ngân hàng: Việt Nam to hơn Mỹ. <http://finance.tvsi.com.vn/News/20121218/227959/ngan-hang-viet-nam-to-hon-
my.aspx>. [Ngày truy cập: 18 tháng 12 năm 2012].
Vietstock, 2013. Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại năm 2012 và hướng tới năm 2013. <http://vietstock.vn/2013/01/kinh-te-vi-mo-viet-nam-nhin-lai-nam-2012-va-huong-toi-
nam-2013-582-253085.htm>. [Ngày truy cập: 03 tháng 01 năm 2013]. Vietstock, n.d. <http://vietstock.vn/>.
Vĩnh Lộc và cộng sự, 2002. Từ điển tiếng Việt. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thanh niên.
D
DAANNHH MMỤỤCC TTÀÀII LLIIỆỆUU TTIIẾẾNNGG AANNHH
Antoniou, A. et al., 2002. Determinants of Corporate Capital Structure: Evidence from
European Countries. Journal of Financial and Quantitative Analysis.
Antoniou, A. et al., 2008. The determinants of capital structure: capital market oriented
versus bank oriented institutions. Journal of Financial and Quantitative Analysis.
Bevan, A.A. and Danbolt, J., 2002. Capital Structure and its determinants in the United
Kingdom – a decompositional analysis. Applied Financial Economics, 12(3).
Bradley, M. et al., 1984. On The Existence of An Optimal Capital Structure: Theory and
Evidence. Journal of Finance, 39.
Brounen, D. et al., 2005. Capital structure policies in Europe: Survey evidence. Erim
report series research in management, ERS-2005-005-F&A.
Buferna, F. et al., 2005. Determinants of Capital Structure Evidence from Libya.
Research Paper Series, No. 2005/08.
Çağlayan, E. and Şak, N., 2010. The Determinants of Capital Structure: Evidence from
the Turkish Banks. Journal of Money, Investment and Banking, ISSN 1450-288X Issue
15.
Crosson, B.E. et al., 2008. Principles of accounting. Tilburg University.
Diamond, D. and Rajan, R., 2000. A theory of bank capital. Journal of Finance, 55. Doanh, L.D. and Pentley, J., 1999. Improving macroeconomic policy and reforming administrative procedures to promote development of small and medium enterprises in Vietnam. Publication of the project US/VIE/95/004.
4/03.
Eisenhardt, K.M., 2006. Agency Theory: An Assessment and Review. The Academy of
Management Review, Vol. 14, No.1. Academy of Management.
Fama, E.F., 1985. What is different about banks? Journal of Monetary Economics, 15. Gropp, R. and Heider, F., 2007. What can corporate finance say about banks’ capital structures? Working paper, SSRN.
Gropp, R. and Heider, F., 2009. The determinants of bank capital structure. European
Central Bank Working Paper Series, No. 1096, September.
Investopedia US – A Division of Value Click Inc, 2013. Optimal Capital Structure. <http://www.investopedia.com/terms/o/optimal-capital-structure.asp>.
Jensen, M. and Meckling, W., 1976. Theory of The Firm: Managerial Behavior, Agency
Cost and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, 3.
John, O.P. and Benet-Martinez, V., 2000. Measurement: reliability, construct validation, and scale construction. In H.T. Reis and C. M. Judd (Eds), Handbook of
Research Methods in Social Psychology, New York: Cambridge University Press. Mankiw, N.G, 2009. Macroeconomics. Worth Publishers, 41 Madison Avenue, New
York, NY 10010, seventh edition.
Marsh, P., 1982. The choice between equity and debt: An empirical study. Journal of
Finance, 37.
Michaelas, N. et al., 1999. Financial policy and capital structure choice in U.K. SMEs: Empirical evidence from company panel data. Small business economics, 12.
University.
Modigliani, F. and Miller, M., 1958. The Cost of Capital, Corporation Finance, and The Theory of Investment. American Economic Review, 48.
Modigliani, F. and Miller, M., 1963. Corporate income taxes and the cost of capital – A
correction. American Economic Review, 53(3).
Myers, S., 1984. The capital structure puzzle. Journal of Finance, 39.
Myers, S.C. and Majluf, N.S., 1984. Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information That Investors Do Not Have. NBER Working Paper
Series, Working Paper No. 1396.
Myers, S.C., 1977. Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial
Economics, 5.
Octavia, M. and Brown, R., 2008. Determinants of capital structure in developing countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard determinants of capital structure. Department of Finance, The University of Melbourne, Victoria 3010,
Australia.
Oxford University Press, 2013. Oxford Dictionaries. <http://oxforddictionaries.com/definition/english/fixed-assets?q=fixed+assets>.
Plessis, A., 2003. The history of banks in France. <http://www.fbf.fr/en/files/888HK2/History_banks_france_EN.pdf >.
Rajan, R.G. and Zingales, L., 1995. What Do We Know about Capital Structure? Some
Evidence from International Data. The Journal of Finance, Vol. L, No:5.
Saga – A Business Community, n.d. Trade-off theory of capital structure. <http://www.saga.com.vn/Saga_Gallery/TradeOff.png>.
Journal of Finance, 43.
Wikipedia – The free encyclopedia, 2013. Inflation. <http://en.wikipedia.org/wiki/Inflation>. [Accessed 26 June 2013].
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Eviews.
Trong đó:
LEV1: Ước lượng mơ hình hồi quy tổng thể các nhân tố nội tại theo phương pháp Least Squares. LEV1*: Ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn các nhân tố nội tại theo phương pháp Least Squares.
LEV2: Ước lượng mơ hình hồi quy tổng thể các nhân tố nội tại và bổ sung hai biến vĩ mô theo phương pháp Least Squares. LEV2*: Ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn các nhân tố nội tại và bổ sung biến vĩ mô theo phương pháp Least Squares.
Phương pháp Bình phương nhỏ nhất (OLS) Số quan sát 224
BIẾN
ĐỘC LẬP KÝ HIỆU
LEV1 LEV1* LEV2 LEV2*
HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA C 0.5336 0.0000 0.5554 0.0000 0.4612 0.0000 0.4571 0.0000 Lợi nhuận PROF -5.1607 0.0000 -5.1394 0.0000 -5.1109 0.0000 -5.0830 0.0000 ROE ROE 0.3728 0.0000 0.3770 0.0000 0.3345 0.0000 0.3322 0.0000 Quy mô SIZE 0.0214 0.0000 0.0203 0.0000 0.0240 0.0000 0.0237 0.0000 Tài sản cố định FA -0.8427 0.0060 -0.9098 0.0027 -0.7371 0.0179 -0.7798 0.0114
Tăng trưởng GROW 0.0035 0.1794 0.0020 0.4617 GDP GDP 0.5587 0.1164 0.6604 0.0515 Lạm phát INF -0.0345 0.5446
R2 0.7106 0.7082 0.7146 0.7133
R2 hiệu chỉnh 0.7040 0.7029 0.7054 0.7067
Sai số chuẩn S.E. 0.0506 0.0507 0.0505 0.0504 Giá trị Durbin-Watson 1.3852 1.4122 1.4047 1.4316 Kiểm nghiệm F 107.08 132.90 77.280 108.46 Mức ý nghĩa (Kiểm nghiệm F) 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
Phương pháp Hồi quy biến giả bình phương nhỏ nhất (LSDV) Thời gian mẫu quan sát 2006 : 2012
BIẾN ĐỘC LẬP LEV3 LEV4 LEV5 LEV6
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KÝ HIỆU HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA C 0.4700 0.0000 0.4832 0.0000 -0.0332 0.8459 0.3600 0.0018 Lợi nhuận PROF -4.0082 0.0000 -5.2138 0.0000 -3.6689 0.0000 -3.9841 0.0000 ROE ROE 0.3497 0.0000 0.3069 0.0000 0.2417 0.0000 0.3262 0.0000 Quy mô SIZE 0.0251 0.0000 0.0249 0.0000 0.0546 0.0000 0.0298 0.0000 Tài sản cố định FA -1.6854 0.0001 -0.6893 0.0252 -1.2077 0.0062 -1.5317 0.0006
Tăng trưởng GROW 0.0025 0.3059 0.0005 0.8619 -0.0006 0.8270 0.0014 0.6022 GDP GDP 0.4965 0.1976 Lạm phát INF -0.0126 0.8005 R2 0.8132 0.7276 0.8317 0.8150 R2 hiệu chỉnh 0.7773 0.7135 0.7926 0.7770 Giá trị Durbin-Watson 1.7015 1.1706 1.6515 1.7302 Kiểm nghiệm F 22.616 51.483 21.290 21.445 Mức ý nghĩa (Kiểm nghiệm F) 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH (H0: khơng có hiệu ứng cố định)
Cross-section F 3.3127 0.0000 3.6086 0.0000 3.2365 0.0000 Cross-section Chi-square 98.048 0.0000 107.79 0.0000 97.058 0.0000 Period F 2.2020 0.0441 3.3049 0.0041 Period Chi-square 13.542 0.0352 23.287 0.0007 Cross-Section/Period F 3.5167 0.0000 Cross-Section/Period Chi-square 121.34 0.0000
Trong đó:
LEV3: Ước lượng mơ hình hồi quy các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến ngân hàng. LEV4: Ước lượng mơ hình hồi quy các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến thời gian.
LEV5: Ước lượng mơ hình hồi quy các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến ngân hàng kết hợp hiệu ứng
cố định biến thời gian.
LEV6: Ước lượng mơ hình hồi quy các nhân tố nội tại và bổ sung biến vĩ mô với hiệu ứng cố định biến ngân hàng.
P
PHHỤỤ LLỤỤCC 0033:: BBẢẢNNGG TTỔỔNNGG HHỢỢPP KKẾTẾT QQUUẢẢ CCÁÁCC MMƠƠ HHÌÌNNHH HHỒỒII QQUUYY GGIIỚỚII HHẠNẠN VVỚỚII TTÁÁCC ĐĐỘỘNNGG CCỐỐ ĐĐỊỊNNHH
Chú thích:
LEV3*: Ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến ngân hàng.
LEV4*: Ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến thời gian.
LEV5*: Ước lượng mơ hình hồi quy giới hạn các nhân tố nội tại với hiệu ứng cố định biến ngân hàng kết hợp hiệu ứng
cố định biến thời gian.
Nguồn: Tính tốn từ chương trình Eviews.
Thời gian mẫu 2006 : 2012
BIẾN ĐỘC LẬP LEV3* LEV4* LEV5* LEV6*
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG KÝ HIỆU HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA HỆ SỐ MỨC Ý NGHĨA C 0.4871 0.0000 0.4852 0.0000 -0.0313 0.8540 0.3522 0.0020 Lợi nhuận PROF -3.9583 0.0000 -5.2133 0.0000 -3.6780 0.0000 -3.9543 0.0000 ROE ROE 0.3507 0.0000 0.3063 0.0000 0.2431 0.0000 0.3241 0.0000 Quy mô SIZE 0.0243 0.0000 0.0248 0.0000 0.0545 0.0000 0.0300 0.0000