Dạng đường thẳng (Bus)

Một phần của tài liệu Mạng máy tính và HTM (Trang 52 - 53)

Chương 3 MẠNG CỤC BỘ – MẠNG LAN

3.2.1.3. Dạng đường thẳng (Bus)

- Tất cả các trạm đều dùng chung một đường truyền chính (Bus) được giới hạn bởi hai đầu nối (terminator).

- Mỗi trạm được nối vào Bus qua một đầu nối chữ T (T-connector).

Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu được quảng bá trên 2 chiều của Bus (tất cả các trạm khác đều có thể nhận tín hiệu)

M B

Terminator Bus Terminator

M A

Hình 3.3. Sơ đồ kết nối đường thẳng (bus))

* So sánh giữa các cách kết nối và ưu nhược điểm của chúng:

- Khác nhau: kiểu hình sao là kết nối điểm - điểm trực tiếp giữa hai máy tính thơng qua một thiết bị trung tâm. Kiểu vịng thì tín hiệu lưu chuyển trên vòng là một chuỗi các kết nối điểm - điểm. Kiểu tuyến tính thì dữ liệu truyền dựa trên điểm - nhiều điểm hoặc quảng bá.

- Ưu điểm: Cả ba cách kết nối đều đơn giản, dễ lắp đặt, dễ thay đổi cấu hình

Hình sao:

- Ưu điểm: Dễ kiểm soát. Do sử dụng liên kết điểm - điểm nên tận dụng được tối đa tốc độ của đường truyền vật lý

- Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vịng 100 m với cơng nghệ hiện tại)

Dạng vòng:

− Nhược điểm: Nếu xảy ra sự cố trên đường truyền, tất cả các máy trong mạng không thể giao tiếp với nhau. Đòi hỏi giao thức truy nhập đường truyền khá phức tạp (Tuy nhiên tồn bộ cơng việc này được hệ phần mềm giải quyết)

Dạng đường thẳng:

- Nhược điểm: nếu xảy ra sự cố trên đường truyền, toàn bộ các máy trong mạng không thể giao tiếp với nhau được nữa. Giao thức quản lý truy nhập đường truyền phức tạp

Do ưu nhược điểm của từng loại mà trong thực tế người ta thường chọn kiểu kết nối lai - là tổ hợp của các kiểu kết nối trên.

Một phần của tài liệu Mạng máy tính và HTM (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)