e. Cổng giao tiế p Gateway
4.3.3.2. Phương phápđổi chỗ
Phương pháp sắp xếp lại các ký tự trong văn bản gốc để được văn bản mật mã. Các kỹ thuật dùng trong phương pháp này gồm:
Đảo ngược toàn bộ văn bản gốc: văn bản gốc được viết heo thức tự ngược lại để
tạo ra văn bản mật mã. Đơn giản và khơng an tịn.
Mã hóa theo dạng hình học: Văn bản gốc được sắp xếp theo một dạng hình học
nào đó, thường là một ma trận 2 chiều:
Ví dụ: Ta sẽ mã hoá xâu “KHOA KTCN HUONG TOI TUONG LAI” theo phương
pháp này. Đầu tiên xâu đã cho được viết dưới dạng ma trận 4x6 như sau:
Cột 1 2 3 4 5 6
K H O A K T
1 2 3 4 5 G I C H N I T O U G A R C O N C U H N H A O I G A T N E T N H G U A H G T O I T U O N G L A I
Sau đó, nếu viết các ký tự ra theo thứ tự các cột là 2, 3, 5, 1, 4, 6 thì ta được văn bản mã hố là:
HOKKAT NHOCUN TOTGIU NGAOLI
Đổi chỗ cột: Trước hết đổi chỗ trong xâu văn bản gốc thành dạng chữ nhật theo
các cột, sao đó sắp xếp lại các cột và lấy ra theo chiều ngang.
Ví dụ: Ta sẽ mã hoá xâu “GIA CA THI TRUONG CO CHIEU HUONG TANG
NHANH” theo phương pháp đổi chỗ cột. Đầu tiên xâu đã cho được viết dưới dạng mã trân 7x5 như sau:
Cột
Văn bản
Sau đó, nếu chuyển vị các cột theo thứ tự: 3, 5, 2, 1, 4 thì ta được văn bản mã hố là: CNIGH OGTIU CNRAO HHUCN IAOAG ENNTT UHGHA
y Phương pháp hoán vị theo một chu kỳ cố định:
Giả sử văn bản gốc M = m1m2..mn được chia thành các khối, mỗi khối gồm d ký tự.
Cho f là một hàm hốn vị trên d ký tự, khi đó khố mã hoá được biểu diễn bởi K(d,f). Văn bản gốc được viết thành: M = m1m2..md md+1md+2..m2d,..
sẽ được mã hố thành: Ek(M) = mf(1)mf(2)..mf(d) mf(d+1)mf(d+2)..mf(2d),...
trong đó mf(1)mf(2)..mf(d) là một hốn vị của m1m2..md.
Ví dụ: Ta sẽ mã hoá xâu “AN TOAN BAO MAT THONG TIN TREN MANG”, với chu
ky d = 6, và hàm f hoán vị dãy i = 123456 thành fi = 352164:
Ta viết xâu đã cho dưới dạng: “ANTOAN BAOMAT THONGT INTREN MANG” Xâu mã hoá trở thành: “TANANO OAABTM OGHTTN TENINR NAMG”