STT Loài cây Hvn (m) Hdc D(1.3)(cm) Dt DTC
1 Rừng xoan ( 5 tuổi) 10,2 6,2 13,6 4,3 0,49 2 Rừng trẩu (6 tuổi) 10.6 7,9 12,4 3,75 0,63 3 Rừng keo (5 tuổi) 11,9 8,7 15,2 4,8 0,33
4 Rừng tự nhiên 12,6 7,8 13,2 3.8 0.68
Thông qua bảng 4.3 cho thấy kết quả điều tra về các loại rừng trên có ý nghĩa quan trọng với phòng cháy chữa cháy rừng:
- Giúp phòng ngừa giảm nguy cơ cháy rừng trên địa bàn, giữ được cân bằng sinh thái rừng.
- Giúp nhận thức được tầm quan trọng của rừng, để ý thức được trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng
- Tăng cường độẩm cho các loại thẳm thực vật, động vật bảo vệđa dạng sinh học
+ Đặc điểm của cây bụi thảm tươi
Sau khi đã điều tra tầng cây cao ở trạng thái rừng thì ta tiến hành điều tra cây bụi thảm tươi. Trong khu vực nghiên cứu ở xã Mường lý cây bụi thảm tươi có chiều cao trung bình từ0.3 cho đến 0.78m. độ che phủ trung bình từ 42,3 – 59,3%.
Cây bụi thảm tươi ở từng loại rừng phát triển khác nhau, có khối lượng vật liệu cháy lớn nên tiền ẩm nguy cơ cháy rừng cao. Khi cháy rừng xảy ra tầng cây bụi thảm tươi dễ bén lửa và bùng phát lan tràn đám cháy nhanh. ở các trạng thái cho thái rừng trồng điều có khá nhiều cây bụi thảm tươi như: cỏ tranh, mua, lau lách, dây leo, tế guột. ở trạng thái rừng tự nhiên cây bụi thảm tươi như. Dương xỉ, dây leo, mán đỉa, lau lách, guột, cây le, tre nứa… đối với các hiện tượng cháy rừng khi xẩy ra cháy cành khô lá dụng rất dễ bắt lửa cháy rất nhanh, lớp VLC khơ có khối lượng lớn thì khi cháy sẽ sấy khô kéo theo cháy lớp cây bụi thảm tươi, cây bụi tạo nên đám cháy lớn hơn. Cây bụi thảm tươi trong khu vực còn tương đối nhiều, việc phát dọn của chúng cũng không được tiến hành thường xuyên, vì vậy nguồn vật liệu cháy hàng năm rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến cháy rùng. Vậy việc phát dọn phải được thường xuyên để giảm đi nguồn vật liệu cháy. Đặc biệt là rừng keo, trẩu, luồng ( rừng tre nứa) cây bụi thảm tươi dễcháy là tương đối cao.