Phân cấp cháy rừng theo nguy cơ cháy

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong phòng cháy chữa cháy rừng tại xã mường lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa (Trang 42)

STT Cp cháy rng Trng thái rng Khnăng xuất hin cháy rng

1 I Rừng tự nhiên và xoan Nguy cơ cháy thấp

2 II Rừng Trẩu, keo Nguy cơ cháy trung bình

3 III Rừng luồng, tre nứa và gỗ tạp

Nguy cơ cháy cao, và nguy

hiểm

(Ngun: UBND xã cung cp)

Theo phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng tại xã Mường lý rừng tự nhiên và rừng keo ít có khả năng cháy, rừng Trẩu và rừng Keo có khả năng cháy trung bình và rừng tre nứa, Luồng và gỗ tạp có nguy cơ cháy cao và nguy hiểm. vày đây cũng là loại rừng thường bị cháy ở địa phương.

+ Dự báo nguy cơ cháy rừng

Dự báo cháy rừng là dự báo khảnăng xuất hiện và phát hiện sớm của đám cháy rừng để ngăn chặn đám cháy kịp thời không cho cháy sang khu khác, người ta thường căn cứ vào mỗi quan hệ giữ các yếu tố thời tiết khí hậu thủy văn với vật liệu cháy, từ đó có thể kịp thời đề ra biện pháp chặm sự xuất hiện của cháy rừng cũng như công tác tổ chức cháy rừng trong trường hợp cháy rừng xẩy ra.

+ Thông tin về dự báo cháy rừng.

Hiện nay dựa vào các phương pháp dự báo và số kiệu khí hậu thời tiết (ngày, tuần) cục kiểm lâm đã xây dựng chương trình dự báo cấp cháy rừng và chuyển thông tin cho các phương tiện thông tin đại chúng, loa, đài, điện thoại, để thường xuyên cảnh báo nguy cơ cháy rừng.

Xây dựng mạng lưới dự báo cháy rừng, để đảm bảo thông tin thông suất trong mùa khô hanh, phục vụ cho việc cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng từ xã các thơn bản và chủ rừng.

4.5: Khó khăn và đề xut các gii pháp qun lý rng

4.5.1: Khó khăn

- Xã Mường lý là một xã miền núi nên địa hình phức tạp nhiều đồi núi cao, có độ dốc lớn đường giao thơng đi lại gặp nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Ngoài ra người dân có trình độ dân trí thấp và ý thức cịn thấp nên trong cơng tác PCCCR cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó trong tồn xã có gần 70% là người dân làm nương rẫy nên công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều bất cập và gặp khó khăn.

- Cơ sở vật chất còn nghèo, thiếu thốn cho phục vụ phịng cháy chữa cháy. - Khơng có cán bộ chun mơn sâu về việc phịng cháy chữa cháy

- Trình độ nhận thức của người dân trong công tác PCCCR chưa cao nên việc tuyên truyền chưa đạt hiểu quả cao

- Đời sống của nhân dân cịn nhiều khó khăn, áp lực dân sốtăng nhanh người dân khơng có cơng ăn việc làm ổn định nên vẫn cịn tình trạng phá rừng làm nương rẫy

- Người dân trong địa bàn xã chủ yếu sống bằng nghề nông, cháy rừng xẩy ra trong vụ mùa huy động người đan tham gia chữa cháy khó

- Kinh phí để thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy còn hạn hẹp nên chưa đáp ứng được yêu cầu cơng tác, bên cạnh đó ý thức của người dân về công tác này chưa cao.

4.5.3: Gii pháp

4.5.3.1. Giải pháp về thể chế - chính sách

Nâng cao trình độ dân trí và nhận thứ của người dân hỗ trợ người dân trong xã, xóa đói giảm nghèo bằng việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới đến xã, thôn bản vùng sâu vùng xa.

Cần có những chính sách quy định cụ thể về PCCCR, quy định rõ trách nhiệm của các bên tham gia trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng. Đặc biệt là trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ rừng

Mỗi đơn vị, thị trấn, xã thôn, bản nơi có rừng cần xây dựng những quy định cụ thể khi vào rừng. xã, thơn bản có rừng và đất rừng lớn cần có cán bộ chuyên trách về lâm nghiệp được đào tạo và có chế độ lương phụ cấp phù hợp

Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư các trang thiết bị phịng cháy chữa cháy tại chỗ cho lực lượng chữa cháy rừng như là: dao phát, cuốc cào, xẻng, máy bơm nước, quần áo, dầy dép phòng cháy chữa cháy.

Cần có những chính sách đãi ngộ thỏa đáng với người tham gia nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy, khuyến khích người dân tích cực tham gia bảo vệ rừng và PCCCR.

Để công tác phòng cháy, chữa cháy ở xã Mường lý đi vào hoạt động có hiểu quả, đề nghị Ban chỉ huy phịng cháy, chữa cháy tỉnh Thanh Hóa huyện Mường Lát hỗ trợ nguồn kinh phí để duy trì hoạt động cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, chi trả cơng cho người đi tồn tra canh gác, người tham gia chữa cháy rừng.

4.5.3.2. Gii pháp v k thut

Tăng cường hệ thống thông tin, nâng cao năng lực, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, thường xuyên cập nhật tình hình bảo vệ rừng. xây dựng hệ thống cảnh báo cháy rừng, hệ thống thông tin liên lạc chỉ huy PCCCR.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý lửa rừng: quy hoạch, phân vùng trọng điểm nguy cơ cháy rừng; dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng, phát hiện sớm điểm cháy rừng, truyền tin, xử lý thông tin và chỉ huy chữa cháy rừng, huy động lực lượng và tổ chức chữa cháy rừng.

Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, phương tiện, thiết bị và công cụ phòng cháy, chữa cháy rừng tiên tiến phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Quy hoạch và quản lý các cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng: hệ thống đường xã; kênh mương, bể chứa, hồ đập; hệ thống chịi canh lửa; hệ thống thơng tin liên lạc; hệ thống các trạm đo mưa, trạm khí tượng phục vụ dự báo cháy rừng;

Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển giao trong cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng. Các biện pháp lâm sinh trong phòng cháy, chữa cháy rừng như trồng rừng hỗn giao; chọn các loài cây trồng chống chịu lửa; sử lý thực bì...

PHN 5

KT LUN KIN NGH 5.1: Kết lun

Trong một thời gian thực tập tại địa bàn xã mường lý em xin đưa ra một số kết luận như sau:

Xã mường lý chủ yêu là rừng trồng là rừng sản xuất với diện tích tự nhiên là 8398.87ha, đất lâm nghiêp 7355.23 ha. Địa bàn khu vực nghiên cứu xã Mường lý địa hình cơ bản là đồi núi, có độ dốc cao hiểm trợ. Thời tiết của địa bàn xã diễn biến rất phức tạp, mùa khô hanh, nắng nóng kéo dài từ tháng 10 – 11 năm trước cho đến tháng 4 của năm sau thường xun xuất hiện những đợt gió lào thổi mạnh vì vậy ln có nguy cơ cháy rừng cao.

Trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu tuổi cây rừng không đồng điều nhiều loại rừng khác nhau như: keo, xoan, luồng, rừng tre nứa và rừng tự nhiên ở các trạng thái rừng cùng tuổi cùng khu vực nghiên cứu có độ che phủ và độ tàn che trung bình, thành phần của cây bụi thảm tươi khơng có sự sai khác nhau lớn. Khối lượng vật liệu cháy ở trạng thái rừng có sự khác nhau, vật liệu thảm khô và thảm tươi dễ cháy chiến tỷ lệ khác nhau, vật liệu thảm khô 2,72 – 5,78 và thảm tươi là 1,07 – 4,03. Đặc biệt là trạng thái rừng keo, trẩu và luồng ( tre nứa) rất nguy hiển đối với nguy cơ cháy rừng

Công tác phòng cháy chữa cháy tại địa bàn xã đã được triển khai bằng nhiều văn bản. Sự tham gia của người dân trong công tác PCCCR tương đối tốt, đa số các chủ rừng điều chú trọng quan tâm đến về cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, khi xảy ra cháy rừng người dân tham gia chữa cháy với tỷ lệ cao, công tác tuyên truyền được thực hiện tốt, chủ rừng được ký cam kết, nhiều lớp tập huấn và diễn tập về PCCCR được tổ chức cho người dân địa bàn khu vực nghiên cứu. Bên cạnh đó trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng còn một số người ý thức chưa cao.

Áp lực về dân số hiện nay cũng đang tiếp tục tác động tài nguyên rừng làm nương rẫy tại địa bàn. Ởđịa bàn xã Mường lý có địa hình phức tạp, đường giao thơng đi lại khó khăn, người dân chủ yếu là người dân tộc Mường, Thái và Mơng, trình độ văn hóa cịn thấp phương thức canh tác vẫn còn lạc hậu, chủ yếu đốt nương làm rẫy là chính gây ảnh hưởng đến cháy rừng trên cơ sở đó khóa luận đã đưa ra 02 nhóm giải

pháp chính là chính sách và kỹ thuật để khác phục những tồn tại trong công tác PCCCR tại khu vực nghiên cứu.

5.2. Tn ti

Do thời gian còn hạn chế đề tài chưa thể đi sâu nghiên cứu hơn nữa về cấu trúc, thành phần của các trạng thái rừng tự nhiên có trên địa bàn xã, chưa đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của các loài cây trồng làm ăng cản lửa ở khu vực nghiên cứu.

5.3. Kiến ngh

Cần có những nghiên cứu tiếp mở rộng địa bàn nghiên cứu đi đến từng thơn bản, tìm hiểu cụ thểhơn nữa phong tục tập quán sinh hoạt của người dân có liên quan đến cơng tác PCCCR trên địa bàn xã. để có giải pháp hồn thiện và đầy đủ hơn nữa cho các trạng thái rừng.

Đề nghị cấp trên cấp thêm về kinh phí tham gia quản lý bảo vệ rừng và phòng chay, chữa cháy rừng

Cần có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các ngành, các cấp, tập chung chỉ đạo PCCCR.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bế Minh Châu (2001), Nghiên cu ảnh hưởng của điều kiện khí tượng đến độ ẩm và khả năng cháy của vật liệu cháy dưới rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rng ti mt s vùng trọng điểm min Bc Vit Nam,

Luận án tiến sỹ nông nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

2. Nguyễn Tiến Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng

cho mt s kiu rng d cháy tnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp.

3. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cu các bin pháp phịng cháy cha cháy rng thông non lâm đồng, luật án phó tiến sỹ nơng nghiệp, viện khoa học lâm nghiệp Việt

Nam.

4. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương phát dựa báo cháy rng thông nha (Pinus merkusii j.). qung ninh luận án phó tiến sỹ, khoa học nông nghiệp,

viện khoa học lâm nghiệp việt nam.

5. Phạm thanh ngọ (1996) thử nghiệm đốt trước vật liệu cháy dưới rừng thông 8 tuổi ở Đà Lạt.

6. Lê Đăng Giảng (1972), Đặng Vũ Cẩn (1992), Phạm Ngọc Hưng (1994) đề cập đến giải pháp xã hội trong phòng cháy chữa cháy rừng.

7. Nguyễn Quang Trung (2003), phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh Đắt Lak 8. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

9. Vương Văn Quỳnh ( 2005), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho vùng tây nguyên và U Minh.

10. Vương Văn Quỳnh (2006) Nghiên cu xây dng phn mm d báo la rng cho vùng U Minh và Tây Nguyên.

11. Trần văn Thắng (2008), Nghiên cu xây dng gii pháp qun lý thủy văn phục v PCCCR vườn quốc gia U Minh Thượng tỉnh Kinh Giang.

PHC LC 1

B CÂU HI PHNG VẤN ĐỐI VI CÁN B

1. Những thông tin cơ bản của người điều tra

Họvà tên………………… Tuổi………trình độ……………….Nam/Nữ

Dân tộc:……………………Địa chỉ:……………………………………..

2. Xin anh chị cho biết tại địa phương có xảy ra cháy rừng hay khơng?..........................................Nếu có thì thường cháy những loại rừng nào?.............................................................................................................

- Bao nhiêu vụ?................................................................................

- Thiệt hại về diện tích khoảng bao nhiêu?………………………….

- Nguyên nhân cháy do đâu?..............................................................

3. Xinh anh chị cho biết hàng năm lực lượng Kiểm lâm đã làm gì và làm như thế nào trong công tác PCCCR? + Tuyên truyền - Hình thức (Hội họp, phát tờrơi,ký cam kết PCCCR, xây dựng biển báo,phương tiện thông tin đại chúng, đưa nội dung giáo dục vào trường học………………………

- Kết quả tuyên truyền( đã triển khai thực hiện hàng năm ) - Sốlượng, chất lượng các hoạt động tuyên truyền trên:…………………………

+ Xây dự cơ sở vật chất đầu tư cho PCCCR( đầu tư mua sắm, xây dựng các dụng cụ,tròi canh)………………………………………………………………………….…

+ Làm đường băng cản lửa: Loại đường băng………………………………

Số lượng cây trồng…………………………………………………………..

+ Giảm vật liệu cháy( đốt trước, vệ sinh rừng)………………………………

+ Dự báo cháy rừng…………………………………………………………..

4. Anh /chị cho biết những thuận lợi, khó khăn trong PCCCR + Thun li - Ý thức trách nhiện và vai trò của các bên tham gia PCCCR - Điều kiện tự nhiên:…………………………………………………….

- Khoa học kỹ thuật:……………………………………………………..

- Đầu tư cho cơ sở vật chất:…..................................................................

- Quyền lợi của những người tham gia PCCCR:…..................................

+ Khó khăn - Ý thức trách nhiệm của và vai trò cuẩcác bên tham gia PCCCR…. - Điều kiện tự nhiên:…………………………………………………..

- Chính sách và sự quân tâm của các cấp lãnh đạo:…………………

- Khoa học kỹ thuật:…………………………………………………..

- Đầu tư cho cơ sở vật chất:…………………………………………...

- Quyền lợi của những người tham gia PCCCR:…………………......

5. Theo anh/chị để thời gian tới công tác PCCCR đạt hiệu quả cần làm tốt những gì?..........................................................................................................

Phc lc 2

1. Những thông tin cơ bản của người điều tra

Họ và tên:……………………Tuổi …….Trình độ:……………Nam/Nữ

Dân tộc………………………Địa chỉ:………………………………….

2. Xin anh chị cho biết tại địa phương có xảy ra cháy rừng hay không?................

Bao nhiêu vụ:…………………………………………………………….

Thiệt hại về diện tích khoảng bao nhiêu?..................................................

Nguyên nhân cháy?....................................................................................

3. Anh/chị cho biết hàng năm gia đình đã tham gia những hoạt động gí trong công tác PCCCR?............................................................................

( Hội họp, nhận tờ rơi, ký cam kết PCCCR, tập huấn,tuần tra canh gác, tham gia chữa cháy rừng)………………………………………………..

4. Anh/chị có nhận xết gì về phương pháp tổ chức thực hiện, tác động của các hoạt động mà anh chị đã tham gia?......................................................

5. Quá trình PCCCR anh chị đã gặp những thuận lợi khó khăn + Thuận lợi:………………………………………………………………

+ khó khăn:………………………………………………………………

6. Theo anh/chị để thời gian tới công tác PCCCR đạt hiệu quả cần làm tốt những gì?................................................................................................

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong phòng cháy chữa cháy rừng tại xã mường lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)