Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở trạng thái các loại rừng

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong phòng cháy chữa cháy rừng tại xã mường lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 30)

STT Loi rng Loài cây Chiu cao trung bình (m) Độ che ph ( % ) Sinh trưởng 1 Rừng trẩu Lau lách, cỏ tranh, móng bị, guột , king cang, màng tang, mua, lấu

0.32 42.3 Tốt

2 Rừng xoan

Dây leo, cỏ tranh, kim cang,

mua, màng tang, lau lách… 0.47 34.9 Tốt

3 Rừng keo

Dây leo, mua, dây mật, lau

lách, dương xỉ, tế guột. 0.37 32.9 Tốt

4 Rừng tre nứa

Dương xỉ, tế guột, kim cang,

dây mật, cỏ lào, dây leo… 0.78 59.3 Tốt

5

Rừng tự

nhiên

Lau lách, dương xỉ, tế guột, chuối rừng, màng tang, tre nứa,

mán đỉa… 0.68 56.3 Tốt

Cây bụi và thảm tươi có thể đem lại những điều kiện thuận lợi cho tái sinh của các loài cây gỗ. Điều này biểu hiện ở chỗ chúng làm xốp đất, cải thiện tính chất vật lý, hóa học và sinh học trên các đất nghèo dinh dưỡng. Ngoài ra, sau thời kỳ phát triển mạnh, một số lồi cây hịa thảo bị đào thải, đất phơi trần ra ánh sáng và trở thành môi trường có lợi cho tái sinh rừng. Ở những vùng khí hậu khô hạn, cây bụi và thảm tươi tạo ra lớp màng che phủ đất; kết quả hạn chế được tiểu khí hậu bất lợi cho tái sinh rừng.

Trên địa bàn xã nhìn chung tình hình cây tái sinh ở các trạng thái rất ít, chủ yếu là một số cây con của xoan, keo, trẩu và một số cây tái sinh ở trạng thái rừng tự nhiên như là: dẻ, màng tang, sảng, sồi phảng, hu đay… những loài cây tái sinh có thể tham gia vào tổ thành vào cây cao sau này. Phần lớn của cây tái sinh có chiều cao dưới 1m, có một số ít trên 1m, cây tái sinh cũng là một trong những vật liệu cháy, sốlượng và khối lượng cũng có nguy cơ cháy lớn.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp trong phòng cháy chữa cháy rừng tại xã mường lý, huyện mường lát, tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)