TT Trạng thái
rừng Loài cây chủ yếu
Khối lượng VLC (tấn/ha) Tổng (tấn/ha) VL khô dễ cháy VL tươi khó cháy 1 Rừng trẩu Dây leo, cành khô lá dụng,
lau lách, cỏ tranh, thảm mục. 3,53 1,07 4,06 2 Rừng keo Cỏ tranh, mua, lau lách, cành
khô lá dụng. 2,83 2,18 5,01
3 Rừng xoan Cành khô, lá dụng, ngọn cây,
cây bị sâu bệnh, dây leo 3,05 1,43 4,48
4 Luồng (tre nứa)
Dây leo,cây khô, lá dụng,
dương xỉ, guột 5,78 1,72 7,01
5 Rừng tự nhiên
Dây leo, dương xỉ, ngộn cây, cành khô lá dụng, tre nứa, thảm mục.
Theo kết quả nghiên cứu vật liệu cháy cho ta thấy vật liệu cháy ở rừng. Luồng, Keo và rừng tự nhiên có khối lượng vật liệu cháy khơ nhiều hơn so với vật liệu tươi và khối lượng vật liệu cháy trước và sau chênh lệch không lớn. Rừng Luồng (tre nứa) có khối lượng vật liệu khơ dễ cháy là 5,78 tấn/ha. Rừng tự nhiện có khối lượng vật liệu khô dễ cháy là 2,72tấn/ha và rừng Keo là 2,83 tấn/ha. Cịn rừng xoan và trẩu có khối lượng vật liệu khô cháy là 3,05 và 3,53 tấn/ha. Vật liệu tươi khó cháy ở rừng tự nhiên có độ chênh lệch cao so với rừng trồng là 4,03 tấn/ha do vật liệu cháy hầu như là vật liệu tươi, vậy rừng tự nhiên khảnăng cháy sẽ thấp hơn với rừng trồng.
Theo phân bố không gian thẳng đứng trong rừng, vật liệu cháy được chia thành 3 tầng:
- Vật liệu cháy trong khơng khí hay vật liệu cháy trên cao, bao gồm toàn thể thân cây rừng (cả cây đứng hoặc cây chết) và hệ tán rừng. Trong đó, thân cây chết khơ, cành khơ cịn vướng trên cây và đặc điểm của tán lá cây có nhựa, có dầu,…góp phần quan trọng trong q trình bén lửa.
- Vật liệu cháy mặt đất bao gồm tất cả những thể hữu cơ ở trên mặt đất rừng như cành cây, lá rơi khô, thảm mục, gốc cây, thân cây đổ, thảm cỏ, cây bụi, than bùn,…chiều cao của lớp vật liệu cháy này có thể đến 1 – 2 m. Ngồi ra cịn có thể kể cả phần thảm mục có thể phân hủy và hệ thống rễ cây khô phân bố gần mặt đất.
- Vật liệu cháy dưới mặt đất bao gồm các chất hữu cơ, tầng rễ cây, thảm bùn…tích tụdưới mặt đất rừng.
Nguyên nhân cháy rừng.
+ Do đốt nương làm rẫy cháy sang khu vực khác, ở bản xì lồ do cháy từ bản xa lung sang
+ Đốt lửa bắt ong gây cháy rừng, và do người dân thiếu ý thức cốý đốt rừng để phá hoại được chăn thả gia súc gây cháy rừng.
4.3.3: Ảnh hưởng điều kiện khí tượng
Cháy rừng có quan hệ chặt chẽ với các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, gió.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình bốc thốt hơi nước của vật liệu cháy, làm khơ, nỏ vật liệu cháy, làm độ ẩm khơng khí giảm và mặt đất nóng lên sớm đạt tới trạng thái dễ bén lửa. Vai trò của nhiệt độảnh hưởng tới sự rút ngắn q trình khơ của vật liệu cháy. Nhiệt độ càng cao thì nguy cơ cháy rừng
càng lớn, nhiệt độ làm tăng quá trình của vật liệu cháy, nhiệt độ cao nhất trong những ngày thường là lúc 13 giờ, là lúc thời gian dễ xẩy ra cháy rừng, thường là lúc 13 giờ đến lúc 17 giờ, đối với mùa cháy rừng
- Độ ẩm: Độ ẩm ảnh hưởng hoặc tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình cháy rừng. Độ ẩm càng cao thì độ ẩm vật liệu cháy càng cao, càng khó gây cháy và ngược lại. Độẩm thể hiện ở 3 loại sau
+ Độ ẩm khơng khí: là nhân tố có ý nghĩa rất quan trọng đối với mức độ và nguy cơ cháy rừng trời càng nóng thì khơng khí càng khơ, nguy cơ cháy rừng càng lớn. Độ ẩm là yếu tố quyết định sự bắt lửa của vật liệu cháy, độ ẩm càng thấp khả năng bén lửa càng cao, và có quan hệ với độ ẩm khơng khí theo tỉ lệ thuận, nước ta mưa theo mùa mưa, nếu thời tiếp nắng nóng kéo dài, ít mưa, thì cháy rừng có thể xẩy ra. Độ ẩm khơng khí cịn làm thay đội nồng độ các chất khí tham gia vào quá trình cháy, đặc biệt là nồng độ oxy, độ ẩm khơng khí càng cao lượng oxy càng giảm và càng làm giảm nhiệt của đám cháy, đội ẩm khơng khí cũng biến đổi theo thời gian trong ngày đtạ cao nhất vào đầu buổi sáng và thấp nhất vào 12 – 14 giờ trong ngày.
+ Độ ẩm vật liệu cháy: là tỷ lệ % lượng nước có trong vật liệu cháy so với khối lượng vật liệu cháy. Độ ẩm của vật liệu cháy ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bén lửa, điểm cháy và khả năng ngọn lửa, sự ảnh hưởng đó được thực hiện rõ nhất trong giai đoạn đầu của quá trình phát sinh phát triển của đám cháy, vì vậy độ ẩm của vật liệu này là một tiêu chuẩn chủ yếu trong việc đánh giá khảnăng cháy của vật liệu.
+ Độ ẩm của đất: Nhìn chung độ ẩm của đất rừng thì thường cao hơn sao với bên ngồi và nó phục hợp và phục thuộc vào tình hình rừng lồi cây
- Gió: Gió là một yếu tố quan trọng trong việc xác định mức độ lan tràn và
cường độ đám cháy. ảnh hưởng của gió đến cháy rừng chủ yếu được thực hiện qua quá trình biến đổi nhiệt độ, độ ẩm khơng khí và độ ẩm của vật liệu cháy, cung cấp oxy cho quá trình cháy, làm tăng quá trình khuých tán nhiệt, làm vật liệu phía trước nhanh khơ, dễ bén lửa hơn.
+ Là nhân tố ảnh hưởng nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy làm khô vật liệu cháy, làm bùng phát đám cháy và làm nhanh tốc độ đám cháy lên gấp nhiều lần.
+ Gió là nhân tố ảnh hưởng đến vận tốc lan truyền và đặc điểm phát triểm của đám cháy rừng, khi gió càng mạnh các vật liệu cháy càng nhanh khô và sẽ làm thây đổi các sinh thái khác và nguy cơ cháy rừng dễ xẩy ra
+ Gió càng mạnh thì cháy rừng càng nhanh khi vận tốc gió ở mặt đất tăng lên từ 4 – 5 m/s thì sựtăng lên của lửa rừng sẽtăng lên đến mức nguy hiểm, nếu vận tốc của gió trên mặt đất tăng lên từ 15 – 20 m/s thì sự tăng của cháy rừng sẽ tăng lên đột ngột và đặc đến mức rất nguy hiểm.
4.3.4: Ảnh hưởng của đặc điểm địa hình
Xã Mường lý có một địa hình phức tạp, đồi nùi cao trung bình so với mạc nước biển từ 800 đến 1200m toàn xã. Độ dốc cao xen kẽ giữa núi, đồi là những rải ruộng nhỏ hẹp. Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi có sườn dốc cao hiểm trở, địa hình bị chia cắt bởi các con suối lớn, nhỏ chảy theo hướng Bắc –Nam đổ ra Sông Mã.
Độ dốc có điều kiện cho phần lớn nhiệt lượng của đám cháy theo dòng đối lưu dồn lên phía trước và nhanh chóng sấy khô nguồn vật liệu phân bố ở đó. Tác dụng tổng hợp của gió và độ dốc sẽ làm cho ngọn lửa kéo dài hơn, nếu độ dốc > 25⁰ thì ngọn lửa có thể phát triển song song với hướng dốc. khi cháy trên sườn dốc, do tán cây này thường gối vào tán cây kia nên tốc độ lan truyền của ngọn lửa tăng lên rất nhanh và dễ hình thành loại cháy tán lớn hơn.
Địa hình ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cháy rừng và liên quan trực tiếp đến sự phát triển của đám cháy, có tác động ngăn chặn các hệ thống gió, hình thành các khu vực tiểu khí hậu khác nhau tạo ra các khu vực thường xuyên có mưa hoặc khu vực khô hạn.
Độcao địa hình thường khơ hạn kéo dài, nắng và dao động nhiệt độ lớn hơn rất nhiều so với thấp, ở sườn dốc do khác hướng phơi nên năng lượng nhận được là khác nhau, sườn dốc còn tạo điều kiện thuận lợi cho các dòng đối lưu phát triển mạnh so với các vùng khác. Ngoài ra các loại gió do có sự điều chỉnh của địa hình đối với hệ thống gió chính có thể làm tăng tốc độ. Các điều kiện địa hình tạo ra có ảnh hưởng trược tiếp đến điều kiện bốc hơi nước của vật liệu cháy hoặc chi phối quy mô, tốc độ lan tràn các đám cháy rừng.
4.3.5: Ảnh hưởng của kinh tế, xã hội đến cháy rừng
Tình hình Kinh tế
Trên địa bàn xã gồm có 15 thơn, bản và có 04 dân tộc sinh sống với nhau. Trong đó có 09 thơn bản dân tộc Mơng sinh sống, 06 thôn bản thuộc đồng bào dân tộc thái mường và dân tộc kinh. Nhìn chung trình độ nhận thức của bà con về cơng tác phịng cháy chữa cháy còn thấp, phương thức canh tác còn lạc hậu. Một số bộ phận người dân khơng ít chuyên làm nghề chặt củi, chặt mưu sinh, tàn phá rừng một cách bừa bãi.
Dân số người dân hiện nay đang tác động vào tài nguyên rừng tại địa bàn. Người dân mở rộng các diện tích canh tác chủ yếu hình thức đốt nương làm rẫy.
Tài nguyên rừng trên địa bàn xã Mường lý thuộc dạng nghèo kiệt, thực bì chủ yếu là cây bụi, cây le, cây tre nứa… khơng có giá trị kinh tế, lại thuộc loại vật liệu dễ cháy. Từtrước năm 1999 đến nay dẫn đến tàn phá rừng làm cho diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều, diện tích lúa nước quá ít, sản xuất lương thực chủ yếu ở trên địa bàn là nương rẫy nên có xu hướng xâm lấn vào đất rừng.
a) Nông nghiệp:
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 724,1 ha, tuy nhiên trong đợt mưa lớn từ 28-31/8/2018 đã ảnh hưởng một số diện tích gieo trồng nên tổng diện tích thu hoạch năm là: 715,4 ha; trong đó:
Vụ mùa: Diện tích lúa ruộng 44,39ha, năng suất 34 tạ/ha, sản lượng đạt 150,94 tấn; diện tích lúa rẩy 395,76ha, năng suất 16 tạ/ha, sản lượng đạt 633,2 tấn; diện tích ngơ 127,6 ha, năng suất 24 tạ/ha, sản lượng đạt 306,3 tấn; diện tích sắn 113,39 ha, năng suất 50 tạ/ha, sản lượng đạt 566,95 tấn; diện tích rau các loại 7,2 ha, năng suất 5 tạ/ha, sản lượng đạt 3,6 tấn.
Vụ chiêm xuân: diện tích lúa nước 27 ha, năng suất 38 tạ/ha, sản lượng đạt 102,98 tấn.
Tổng sản lượng lương thực đạt: 1.753,97 tấn đạt 121%.
Với tìm trạng nơng nghiệp hiện nay của xã Mường Lý cho thấy phần lớn điều là nơng nghiệp, tác động khơng nhỏ tới phịng cháy chữa cháy rừng bởi tìm trạng chặt phá rừng để làm nông nghiệp đang là một vấn đề nhứt nhối, thể hiện thơng qua việc
mở rộng diện tích về nơng nghiệp, gây ảnh hưởng lớn đến phịng cháy chữa cháy đặc biệt là khi đến mùa đốt nương làm rẫy có nguy cơ về cháy rừng rất cao trên địa bàn.
b) Về lâm nghiệp:
Trong năm 2018, UBND xã chỉ đạo, tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCR, bảo vệ tốt diện tích rừng trồng, rừng khoanh ni bảo vệ. Phát hiện và ngăn chặn kịp thời khơng để các hộ gia đình phát nương trái phép vào rừng cấm.
Trong năm đã trồng mới được 50 ha, hồn thành cơng tác trồng rừng đạt 100% kế hoạch huyện giao. Tăng tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn lên 78%.
c) Thủy sản:
Tổng diện tích ni trồng thủy sản trên địa bàn xã 0,3927 ha. Trong đó: Diện tích ao ni là 0,3215 ha; diện tích bể ni là 0,0059 ha; diện tích lồng cá là 0,0653 ha. Công tác nuôi trồng thủy sản thuộc khu vực lòng hồ thủy điện Trung Sơn đang được nhân dân triển khai, áp dụng nuôi cá lồng bè ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng.
Nghề nghiệp của người Dân Chủ yếu là sống bằng nghề Nông lâm nghiệp thuần tuý với phương thức canh tác trên sườn dốc nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Tình trạng đói nghèo và lạc hậu vẫn chưa giảm, tồn xã ước tính năm 2018 vẫn cịn 659 hộ/ 3.551 khẩu thuộc diện hộ nghèo chiếm 68,22% ; Hộ cận nghèo là 45 hộ/170 khẩu chiếm 4,66% tỷ lệ hộ nghèo giảm 9% so với năm 2017.
Để đảm bảo cuộc sống, họ vẫn còn chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy. Đặc biệt là tình trạng khai thác bn bán vận chuyển lâm sản trái phép. Điều này đã góp phần làm cho tài nguyên rừng diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn.
4.4: Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng
4.4.1. Cơng tác tuyên truyền giáo dục trong việc PCCCR
Công tác này luôn được coi là quan trọng nhất, bởi lẽ hầu hết các vụ cháy rừng trên địa bàn là do người dân địa phương gây ra. Trình độ văn hóa và điều kiện để tiếp xúc với các thông tin và kỹ thuật mới còn hạn chế, ý thức bảo vệ rừng chưa cao, cuộc sống của họ phụ thuộc vào rừng, hoạt động đốt nương làm rẫy vẫn đang duy trì. Chính vì vậy, cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho người dân là hết
sức cần thiết, đặc biệt ở các khu vực có diện tích rừng dễ cháy cao nhằm nâng cao sự hiểu biết, giác ngộ tinh thần tự giác của người dân với công tác PCCCR. Muốn đạt được những kết quả như vậy đòi hỏi công tác này phải được làm thường xuyên liên tục và sâu rộng trong nhân dân. Hình thức tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ nhớ Thông qua các phương tiện Thông tin đại chúng, biển báo, khẩu hiệu hoặc qua các cuộc gặp gỡ trực tiếp…
Xây dựng chương trình, nội dung tuyên truyền về công tác PCCCR thông qua các số ra chuyên đề hàng ngày, tuần và tháng trên các phương tiện thông tin đại chúng; phát hành bản tin kiểm lâm trong tồn quốc để thơng tin trao đổi kinh nghiệm, nêu gương người tốt, việc tốt về công tác bảo vệ rừng PCCCR.
Tổ chức phát sóng về cấp dự báo nguy cơ cháy rừng hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương và địa phương trong các tháng cao điểm của mùa khô.
Tuyên truyền và hướng dẫn một số kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu dễ áp dụng trong phòng chống cháy rừng.
Tăng cường họp dân để tuyên truyền giáo dục ý thức cho người dân việc phòng cháy chữa cháy rừng tới mọi người dân, và các cơ quan chức năng tuyên truyền phổ biến giáo dục phát luật về phòng cháy chữa cháy rừng một cách sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân.
Tổ chức họp dân, ký cam kết khi đốt nương rãy không để cháy lan vào rừng. Tuyên truyền với các ngành có liên quan như là thơng tin, văn hóa, báo trí, nghệ thuật cầm mở các lớp tuyên truyền ngắn ngọn, dễ hiệu theo từng đối tượng từng thời điểm, từng dân tộc, đồng thời tổ chức hội thảo học tập để mọi người am hiểu về luật bảo vệ và phát triểm rừng, luật phòng cháy chữa cháy rừng, để mọi người có ý thức tự giác chất hành một cách nghiêm chỉnh các luật lệnh.
Thành lập tổ chữa cháy của quần chúng ở các địa phương, sẵn sàng thực hiện công tác chữa cháy, nơi nào có điều kiện nên xây dựng các tuyến kênh mương trữ nước ở các khu vực trọng điểm đã được triển khai thực hiện ở các khu vực có rừng.
UBND các xã, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, vận động nhân dân thực hiện các quy định về phòng cháy chữa cháy rừng.
Bảng 4.7: Kết quảđiều tra và thực hiện biện pháp tuyên truyền PCCCR tại khu vực nghiên cứu STT Hoạt động Đơn vị tính Khối lượng Tác động 1 Mở lớp tập huấn về việc
PCCCR. Lớp 5 Chủ rừng, trưởng thôn, kiểm lâm
địa bàn…
2 Diễn tập thực tế pcccr Buổi 3 Tại địa bàn xã mường lý, ban chỉ
huy PCCCR. 3 Tuyên tryền giáo dục Buổi 3 Tại xã mường lý 4 Xây dựng biển báo cái 10 Tại khu vực trọng điểm 5 Ký cam kết pcccr và bảo vệ rừng Người 1.820 Tới từng hộgia đinh/15 thôn bản