STT Tiêu chí Sốngười dân tham gia
Tỷ lệ
(%)
1 Được giao khốn trồng, khoanh ni, bảo vệ rừng. 26 52 2 Được tuyên truyền và tập huấn công tác bảo vệ rừng 50 100
3 Tham gia chữa cháy rừng 41 82
4 Tham gia tổđội PCCCR của thôn, bản 34 68
4.4.3: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
-Biện pháp kỹ thuật lâm sinh là các biện pháp kỹ thuật thông qua công tác kinh doanh, thiết kế trồng rừng,quản lý rừng, chọn loài cây trồng, phương thức trồng, các biện pháp lâm sinh tác động khai thác vận xuất, vận chuyển… nhằm tạo ra những khu rừng khó cháy hoặc hạn chế được sự lan tràn của đám cháy.
- Ở nước ta hiện nay việc thực hiện biện pháp lâm sinh là một trong những yều
cầu bắt buộc ngay khi tiến hành quy hoạch, thiết kết trồng rừng và trong suốt quá trình kinh doanh lợi dụng rừng.
- Ngăn chặn sự lan tràn của đám cháy đồng thời là nơi để kết hợp vận chuyển các phương tiện chữa cháy, vật xuất, vận chuyển cây giống….
-Biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng rộng rãi nước ta và trên thế giới -Phòng cháy quán triệt phương chân phòng cháy cịn hơn chữa cháy, nó giảm đi tác hại khi có cháy rừng xẩy ra
-Cán bộ quản lý địa bàn tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn an toàn PCCC đối với bà con nhân dân, thực hiện kiểm tra theo các chuyên đề hoặc kiểm tra đột xuất. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các lực lượng chức năng như lực lượng cảnh sát quản lý hành chính, cảnh sát trật tự các cấp để kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn PCCC.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật, kỹ năng PCCC
cho người dân bằng cách, phổ biến kiến thức pháp luật hướng dẫn kỹ năng PCCC vào các buổi sinh hoạt tập thể hoặc tổ chức những buổi sinh hoạt riêng về công tác PCCC. -Nâng cao trách nghiệm của họ đối với công tác PCCC bằng việc yêu cầu phải thực hiện cam kết với cơ quan cảnh sát PCCC bằng văn về việc đảm bảo ăn tồn phịng cháy cũng như các điều kiện cần thiết để chữa cháy khi cóa đám cháy xảy ra. + Đốt trước vật liệu cháy
Vào mùa khô han của từng năm UBND ra chỉ thị cho các chủ rừng, thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng như: phát dọn thực bì dưới tán rừng và đốt trước.
Là biện pháp làm giảm vật liệu cháy trong rừng bằng cách chủ động đốt những vật liệu dễ cháy ở các khu rừng có nguy cơ cháy lớn trước mùa vụ cháy. Nhưng có sự điều khiển của con người để không gây ra cháy rừng và hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của lửa.
Cần thu dọn vật liệu cháy theo chiều thẳng đứng, phát luỗng dây leo dễ cháy, tỉa cành … tránh gây ra cháy rừng
Phải chuẩn bị đầy đủ người và phương tiện để tiến hành đốt và kiểm soát ngọn lửa cháy
4.4.4: Dự báo cháy rừng
Dự báo cháy rừng là một trong những biện pháp chủ động phòng cháy quan trọng. dự báo cháy rừng bao gồm các bước công việc.
- Dự báo nguy cơ cháy rừng - Thông tin về dự báo cháy rừng
+. Xác định mùa vụ cháy rừng.
Mùa vụ cháy rừng là những khoảng thời gian thích hợp cho lửa rừng xảy ra và lan tràn, có thể xác định mùa vụ cháy theo (a) số lượng thống kê cháy rừng nhiều năm, (b) lượng mưa trung bình tuần của các tháng trong nhiều năm liên tục và (c) chỉ số khô hạn.
Tổng hợp số liệu lượng mưa trung bình tuần ( tuần khí tượng) của các tháng trong nhiều năm liên tục ( từ 10 -15 năm) của địa phương và xây dựng thành biểu đồ. Theo đó xác định mùa cháy với những tháng ít nhất 2 tuần có lượng mưa trung bình < 15mm.
(c) Theo chỉ số khô hạn
Dự vào số liệu và lượng mưa trung bình tháng của nhiều năm (từ 10-15 năm) mùa cháy rừng được xác định theo chỉ số khô hạn của Gaussel – Walter của Thái Văn Trường như sau:
Theo cơng thức: X=S*A*D Trong đó:
+ X là chỉ số khô hạn.
+ S là số tháng khơ : là số tháng có lượng mưa trung bình (p) ≤2T (T là nhiệt độ trung bình của tháng).
+ A số tháng hạn : là những tháng có lượng mưa trung bình nằm trong giới hạn : 5mm < P ≤ T
+ D số tháng kiệt : là những tháng có lượng mưa ≤ 5mm
Chỉ số khơ hạn X có thể đồng thời và cho biết tổng số thời gian và mức độ khô hạn của các tháng trong mùa cháy rùng của từng địa phương. ở mỗi địa phuong khác nhau thì chỉ số khơ hạn cũng khác nhau, nếu thời gian khô hạn càng dài đặc biệt hạn kiệt càng dài thì nguy cơ cháy rừng rất lớn[8].
+ Phân vùng trọng điểm cháy rừng
Xã Mường lý có điều kiện khơ hanh và ít mưa, thường xuất hiện những đợt gió thổi mạnh dẫn tới nguy cơ dễ xẩy ra cháy rừng. Xã Mường lý được chia làm 2 vùng 3 cấp trọng điểm dễ xẩy ra cháy rừng như sau :
Vùng 1 : Có nguy cơ cháy rừng cao và nguyên hiểm gồm 09 thơn bản : Bản Kít,
Bản Tài Chánh, Bản Nàng I, Nàng II, Bản Xa Lung, Bản Xì Lồ, Bản Mau, Bản Chà Lan và Bản Chiềng Nưa.
Vùng 2 : Có nguy cơ khơng và cháy rừng ở mức trung bình gồm 06 thơn bản : Bản Trung tiến I, Bản Trung Thắng, Bản Sài Khao, Bản ún, Bản Muống I và Bản Muống II.