Phõn chia cỏc vựng biển

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân tích các trang thiết (Trang 30 - 69)

Để phục vụ cho việc nghiờn cứu tớnh chất, đặc điểm cũng như cự ly, phương thức truyền thụng tin của cỏc thiết bị được thuận tiện mà Cụng ước SOLAS đó phõn chia cỏc đại dương hoạt động của tàu làm 4 vựng A1, A2, A3, A4.

+ Vựng biển A1: là vựng biển nằm trong tầm bao phủ của ớt nhất 1 trạm đài bờ VHF thoại cú trực canh liờn tục DSC. Cú vựng phủ súng với bỏn kớnh khoảng 25-30 hải lý.

+ Vựng biển A2: là vựng biển nằm ngoài vựng A1 nhưng nằm trong tầm bao phủ của ớt nhất một trạm đài bờ MF thoại cú trực canh liờn tục DSC. Thụng thường mỗi trạm MF cú vựng phủ súng với bỏn kớnh khoảng 150-200 hải lý.

+ Vựng biển A3: Là vựng biển ngoài A1, A2 nằm trong tầm bao phủ của cỏc vệ tinh địa tĩnh INMARSAT, thường cú giới hạn từ 70 độ Bắc đến 70 vĩ độ Nam.

+ Vựng biển A4: Là vựng cũn lại trừ vựng A1, A2, A3 về cơ bản đú là cỏc phần địa cực.

Dưới đõy là phần trỡnh bày về trang thiết bị vụ tuyến điện sử dụng phự hợp với từng vựng biển để đạt được yờu cầu về mục đớch thụng tin liờn lạc giữa cỏc đài tàu và cỏc đài bờ.

c) Quy định của Solas cho cỏc trang thiết bị thụng tin vụ tuyến điện trong hệ thống GMDSS trang bị trờn tàu biển.

c1.Quy định chung cho tất cả cỏc tầu hoạt động trờn biển (khụng phụ thuộc vào vựng biển mà tàu hoạt động):

_ Mỏy thu phỏt VHF :

+) Cú khả năng thu phỏt và trực canh liờn tục bằng DSC trờn kờnh 70. +) Cú cỏc tần số của kờnh thoại 156.8 MHz (kờnh 16), 156.650 MHz (kờnh 13) và 156.3 MHz (kờnh 6). Thiết bị thu phỏt DSC trờn kờnh 70 cú thể là độc lập hoặc kết hợp với thiết bị thu phỏt VHF thoại.

_ Thiết bị phản xạ radar - RADAR TRANSPONDER hoạt động trờn tần số 9GHz phục vụ cho tỡm kiếm và cứu nạn - SART.

_ Thiết bị thu nhận thụng tin an toàn hàng hải MSI mỏy thu NAVTEX nếu tàu hoạt động trong vựng biển cú cỏc dịch vụ NAVTEX quốc tế. Nếu tàu hoạt động ở cỏc vựng biển khụng cú cỏc dịch vụ NAVTEX quốc tế thỡ phải được trang bị một mỏy thu gọi nhúm tăng cường EGC - Enhand Group call.

_ Phao định vị vụ tuyến qua vệ tinh : Satellite EPIRB cú khả năng phỏt bỏo động cấp cứu qua vệ tinh quỹ đạo cực hoạt động trờn tần số 406 MHz. Hoặc nếu tàu chỉ hoạt động ở vựng bao phủ của vệ tinh Inmarsat thỡ EPIRB vệ tinh phải cú khả năng phỏt bỏo động cấp cứu qua vệ tinh địa tĩnh Inmarsat hoạt động ở

băng L. Phao định vị vụ tuyến này phải được đặt ở vị trớ thuận tiện, cú khả năng hoạt động bằng tay, tự nổi khi tàu chỡm đắm và tự động hoạt động khi nổi.

_ Cho đến ngày 01/2/1999, tất cả cỏc tàu vẫn phải cú một mỏy thu trực canh vụ tuyến điện thoại cấp cứu trờn tần số 2182 KHz. Trừ cỏc tàu hoạt động ở vựng biển A1 cỏc tàu phải cú mỏy tạo tớn hiệu bỏo động điện thoại trờn tần số 2182 KHz. .

_ Cỏc tàu khỏch phải được trang bị cỏc thiết bị cho thụng tin hiện trường. VHF – two way phục vụ cho mục đớch tỡm kiếm và cứu nạn trờn tần số 121.5 MHz và 123.1 MHz.

c2. Quy định riờng lắp đặt cỏc trang thiết bị trong hệ thống GMDSS trang bị cho tàu ở từng vựng biển theo cụng ước SOLAS - 74 sửa đổi 1988:

_ Trang thiết bị vụ tuyến cho tàu hoạt động vựng biển A1: tất cả cỏc tàu khi hoạt động trong vựng biển A1, ngoài cỏc trang thiết bị quy định chung được nờu ở mục trờn cũn phải bắt buộc trang bị một trong những cỏc thiết bị vụ tuyến điện cú khả năng phỏt cỏc thụng tin cấp cứu từ tàu vào bờ:

+) Thiết bị này hoạt động trờn tần số VHF sử dụng DSC; hoặc +) EPIRB vệ tinh hoạt động trờn tần số 406 MHz hoặc +) Thiết bị thu phỏt MF/HF gọi chọn số DSC hoặc +) EPIRB INMARSAT trờn băng L.

Với cỏc thiết bị VHF cũng phải cú khả năng phỏt - thu bằng thoại những thụng tin thụng thường.

_ Trang thiết bị vụ tuyến cho tàu hoạt động vựng biển A1và A2: tất cả cỏc tàu khi hoạt động ngoài vựng biển A1, nhưng vẫn trong vựng biển A2, ngoài cỏc trang thiết bị quy định chung được nờu ở mục trờn cũn phải trang bị:

+) Thiết bị MF cú khả năng thu phỏt cỏc tớn hiệu cấp cứu DSC trờn tần số 2187,5 KHz và 2182,5KHz bằng thoại. Tần số phỏt 1,6 MHz ~27,5 MHz độ dịch tần 100 Hz, tần số thu 90 KHz ~ 29,999MHz với độ dịch tần 10Hz

+) Một thiết bị cú khả năng duy trỡ trực canh DSC liờn tục trờn tần số 2187,5KHz.

+) Phương tiện phỏt những thụng tin cấp cứu từ tàu đến bờ bằng một nghiệp vụ vụ tuyến khụng phải MF hoạt động:cú thể thụng qua nghiệp vụ thụng tin vệ tinh quỹ đạo cực dựng EPIRB 406 MHz hoặc trờn tần số HF sử dụng DSC hoặc một trạm vệ tinh INMARSAT hoặc EPIRB trờn băng L của vệ tinh INMARSAT.

+) Ngoài ra tàu phải cú khả năng phỏt – thu những thụng tin chung sử dụng Vụ tuyến điện thoại hoặc vụ tuyến điện bỏo in trực tiếp NBDP bằng một thiết bị vụ tuyến hoạt động trờn tần số làm việc ở dải 1605KHz ữ4000KHz hoặc 4000

KHzữ 27500KHz. Một trạm INMARSAT trờn tàu là trạm INMARSAT hoạt động

trờn dải 1,5 MHz và 1,6 MHz (băng L) cung cấp cho cỏc tàu cú lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh một phương tiện bỏo động và gọi cấp cứu cú khả năng thụng tin hai chiều bằng phương thức telex, Vụ tuyến điện thoại thường dựng là INMARSAT C vỡ nú sử dụng anten vụ hướng kớch thước nhỏ, nhẹ.

_ Trang thiết bị vụ tuyến cho tàu hoạt động vựng biển A1, A2 và A3: tất cả cỏc tàu khi hoạt động ngoài vựng biển A1 và A2 nhưng vẫn trong vựng biển A3, thỡ ngoài cỏc trang thiết bị quy định chung được nờu ở mục trờn cũn phải trang bị:

Cú hai cỏch lựa chọn: * Cỏch 1:

+) Trạm INMARSAT cú khả năng:

- Phỏt thu những thụng tin cấp cứu an toàn bằng NBDP - Nhận những cuộc gọi ưu tiờn cấp cứu

- Duy trỡ việc trực canh đối với những bỏo động cấp cứu chiều bờ - tàu.

- Thu phỏt những thụng tin thụng thường bằng vụ tuyến điện thoại, bằng NBDP.

+) Một thiết bị vụ tuyến MF cú khả năng phỏt và thu những thụng tin an toàn, cấp cứu trờn cỏc tần số 2187,5 KHz sử dụng DSC và 2182KHz sử dụng vụ tuyến điện thoại.

+) Một thiết bị vụ tuyến cú khả năng duy trỡ trực canh DSC liờn tục trờn tần số 2187,5 KHz.

+) Một thiết bị phỏt tớn hiệu cấp cứu chiều tàu-bờ cú thể là SEPIRB 406MHz; hoặc HF/DSC hoặc trạm INMARSAT bổ sung hoặc EPIRB vệ tinh INMARSAT băng L.

* Cỏch 2:

+) Một thiết bị thu phỏt MF/HF cho mục đớch cấp cứu an toàn trờn tất cả cỏc tần số cấp cứu, an toàn trong dải tần 1,605KHz ữ4000KHz và 4000 KHzữ

27.500KHz bằng phương thức thụng tin DSC, thoại NBDP.

+) Một thiết bị cú khả năng duy trỡ việc trực canh bằng DSC trờn tần số 2187,5 KHz và 8414,5 KHz và ớt nhất một trong những tần số: 4207,5KHz; 6312KHz; 12577KHz; 16804,5KHz

+) Thiết bị phỏt tàu-bờ, ngoài thiết bị thu phỏt MF/HF cú thể là S.EPIRB 406MHz hoặc INMARSAT hoặc EPIRB INMARSAT.

+) Thiết bị thu phỏt MF/HF cú dải tần 1,605KHz ữ4000KHz và 4000

KHzữ 27.500KHz phục vụ thụng tin thụng thường bằng thoại, NBDP.

- Trang thiết bị vụ tuyến cho tàu hoạt động vựng biển A1, A2, A3 và A4: tất cả cỏc tàu khi hoạt động ngoài vựng biển A1,A2 và A3, nhưng vẫn trong vựng biển A4, thỡ ngoài cỏc trang thiết bị quy định chung được nờu ở mục trờn cũn phải trang bị:

+) Thiết bị thu phỏt MF/HF cho mục đớch cấp cứu an toàn trờn tất cả cỏc tần số cấp cứu,an toàn trong dải tần 1,605KHz ữ4000KHz và 4000 KHzữ

27.500KHz bằng phương thức thụng tin DSC, thoại, NBDP.

+) Thiết bị cú khả năng duy trỡ việc trực canh bằng DSC trờn tần số 2187,5 KHz và 8414,5 KHz và ớt nhất một trong những tần số: 4207,5 KHz; 6312KHz; 12577KHz; 16804,5KHz.

+) Một thiết bị phỏt tớn hiệu cấp cứu chiều tàu-bờ cú thể là S.EPIRB 406MHz.

+) Thiết bị thu phỏt thụng tin thụng thường cú dịch vụ thụng tin VTĐ thoại, NBDP thường là mỏy thu phỏt MF/HF.

- Đặc biệt Hai hệ thống mới được quy định trong Cụng ước Solas cho tàu chạy vựng biển A1, A2, A3 là thiết bị truy bỏm tầm xa LRIT và AIS - đõy là cỏc thiết bị hỗ trợ cho quỏ trỡnh tỡm kiếm cứu nạn. Với LRIT hệ thống cung cấp dịch vụ nhận dạng và dừi theo hành trỡnh tàu biển trờn phạm vi toàn cầu. Nú cho phộp cỏc Chớnh phủ thành viờn giỏm sỏt vị trớ của cỏc tàu treo cờ quốc gia hoạt động trờn vựng biển A1, A2, A3 cũng như thụng tin về cỏc tàu nước ngoài dự kiến cập cảng quốc gia và cỏc tàu hoạt động trong vựng biển được quyền thu nhận thụng tin LRIT của quốc gia. Hệ thống này được phỏt triển và ứng dụng chủ yếu dựa trờn hệ thống Vệ tinh hàng hải quốc tế (Inmarsat). AIS dịch vụ nhận dạng tầm gần và điều khiển luồng giao thụng ra vào cảng với súng VHF.

Trang thiết bị cho từng vựng biển cú thể túm tắt bằng bảng sau:

Bảng 2.1. Cỏc trang thiết bị trong hệ thống GMDSS trang bị cho tàu theo cụng ước SOLAS - 74 sửa đổi 1988:

Thiết bị thụng tin Vựng biển A1 Vựng biển A2 Vựng biển A3 Vựng biển A4 VHF RT/DSC x x x x

MF RT/DSC/NBDP x x HF RT/DSC/NBDP x x NAVTEX, EGC or HF/MSI Rx x x x x INM - C x Epirb - 406 MHz x x x x SART / 9 GHz x x x x VHF two - way x x x x 2.2. CễNG ƯỚC SAR – 79 2.2.1. Giới thiệu:

Trờn đõy cụng ước Solas đó đưa ra quy định cỏc trang thiết bị phục vụ cho mục đớch thực hiện cứu nạn và thụng tin liờn lạc trong tỡm kiếm tàu bị lạc. Song cụng ước Solas chưa chỉ rừ cũng như cú một cơ cấu tổ chức cứu nạn cụ thể, giao trỏch nhiệm cứu nạn cho cỏc đơn vị cú khả năng cứu nạn.

Trước bất cập trờn đũi hỏi phải cú sự thay đổi trong cụng tỏc tỡm kiếm cứu nạn. Năm 1979 tổ chức Hàng hải Quốc tế - IMO, đó tổ chức hội nghị về vấn đề tỡm kiếm và cứu nạn trờn biển cú tờn là SAR-79 ( search and rescue ). Với mục đớch là thành lập một kế hoạch toàn cầu cho cụng tỏc tỡm kiếm và cứu nạn trờn biển, hội nghị đó yờu cầu phỏt triển một hệ thống cứu nạn và an toàn Hàng hải toàn cầu với những quy định bắt buộc về thụng tin liờn lạc để giỳp cho cụng tỏc tỡm kiếm và cứu nạn đạt hiệu quả cao nhất.

2.2.2. Nội dung cụng ước SAR

Cụng ước SAR phỏt triển trờn nền tảng của cỏc nghĩa vụ trước đú của tàu để đi đến hỗ trợ cho tàu bị nạn.Cỏc kỹ thuật sửa đổi phục vụ của cụng ước SAR làm rừ trỏch nhiệm cụ thể của từng quốc gia thành viờn và nhấn mạnh hơn về phương phỏp tiếp cận khu vực và phối hợp giữa cỏc hoạt động hàng hải và hàng khụng SAR. Kế hoạch SAR đó thụng qua nghị quyết kờu gọi tổ chức Hàng hải Quốc Tế - IMO phỏt triển hệ thống tỡm kiếm cứu nạn toàn cầu và sự hỗ trợ thụng tin của hệ thống thụng tin cấp cứu – an toàn hàng hải toàn cầu (GMDSS).

Phụ lục sửa đổi gồm 5 chương:

+) Chương I – Điều khoản và định nghĩa:

Gồm cỏc thuật ngữ và định nghĩa cỏc thuật ngữ dựng trong Cụng ước. +)Chương II – Tổ chức và phối hợp:

Chương này được soạn thảo lại để làm rừ hơn trỏch nhiệm của chớnh phủ tham gia Cụng ước. Nú đũi hỏi cỏc bờn nếu cú thể thực hiện đơn lẻ hoặc phối hợp với Tổ chức, sẽ tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển cỏc hoạt động tỡm kiếm cứu nạn để đảm bảo rằng bất kỳ người nào gặp nạn trờn biển cũng nhận được hỗ trợ.Và khi nhận được thụng tin về người gặp nạn hoặc cú thể cú thể gặp nạn thỡ phải ỏp dụng ngay cỏc biện phỏp khẩn cấp để đảm bảo rằng cỏc hỗ trợ cần thiết được cung cấp kịp thời. Nú đũi hỏi cỏc thành viờn cụng ước làm việc đơn lẻ hoặc phối hợp với cỏc thành viờn Cụng ước khỏc khi cú thể, sẽ thiết lập cỏc yếu tố cơ bản cho dịch vụ tỡm kiếm cứu hộ bao gồm:

1- Khung phỏp lý.

2- Phõn cụng cơ quan cú thẩm quyền 3- Tổ chức cỏc nguồn lực cú sẵn 4- Cỏc trang thiết bị thụng tin

6- Quỏ trỡnh cải tiến dịch vụ nõng cao nghiệp vụ bao gồm lập kế hoạch, phối hợp hoạt động và đào tạo trong nước, quốc tế.

Trong chương này yờu cầu cỏc bờn thiết lập vựng biển xỏc định để tham gia cứu nạn đạt hiệu quả cao trong vựng biển đú. Và khi cú tàu bị nạn, cỏc thành viờn Cụng ước trong khả năng cú thể phải cố gắng hợp tỏc hài hũa giữa hoạt động tỡm kiếm cứu nạn trờn khụng và hàng hải trong việc thiết lập cỏc vựng tỡm kiếm cứu nạn. Khi cú cỏc thành viờn nhận trỏch nhiệm thực hiện hoạt động tỡm kiếm cứu nạn trờn một khu vực xỏc định sẽ sẽ sử dụng cỏc đơn vị tỡm kiếm cứu nạn và cỏc trang thiết bị cú sẵn để hỗ trợ. Bờn cạnh đú cỏc thành viờn Cụng ước này sẽ phải gửi thụng tin về hoạt động tỡm kiếm cứu nạn tới tổng thư kớ theo nội dung:

 Cơ quan của quốc gia chịu trỏch nhiệm về hoạt động tỡm kiếm cứu nạn hàng hải.

 Vị trớ của cỏc trung tõm phối hợp cứu nạn hoặc trung tõm khỏc cú thực hiện phối hợp tỡm kiếm cứu nạn trong một khu vực tỡm kiếm cứu nạn và thụng tin liờn lạc.

 Cỏc giới hạn của vựng hoặc cỏc vựng tỡm kiếm cứu nạn và phạm vi tầm hoạt động của cỏc trang thiết bị thụng tin bỏo động an toàn trờn bờ.

 Cỏc hỡnh thức cơ bản của tỡm kiếm cứu nạn.

Bờn cạnh đú cỏc quốc gia cần phỏt triển hoạt động tỡm kiếm cứu nạn, cú kế hoạch sử dụng cỏc trang thiết bị phự hợp vỏi đơn vị tỡm kiếm cứu nạn, tự mỡnh hoặc phối hợp với cỏc quốc gia thành viờn khỏc thành lập cỏc trung tõm phối hợp cứu nạn và cỏc phõn khu cứu nạn nếu thấy cần thiết. Cỏc trung tõm phối hợp này phải hoạt động 24/24 với đội ngũ nhõn viờn cú khả năng làm việc bằng tiếng Anh.

+) Chương III – Phối hợp giữa cỏc quốc gia:

Yờu cầu cỏc thành viờn cụng ước sẽ trong việc tổ chức tỡm kiếm cứu nạn và khi cần thiết sẽ phối hợp cỏc hoạt động tỡm kiếm cứu nạn với quốc gia liền kề.Chương này cũng chỉ rừ cỏc thành viờn cụng ước cú thể được vào lónh thổ hay lónh hải quốc gia khỏc với mục đớch chỉ để cứu nạn. Trong trường hợp đú tất cả hoạt động tỡm kiếm cứu nạn phải được phối hợp với trung tõm cứu nạn của thành viờn quốc gia đó cho phộp. Hai bờn cần cú những thỏa thuận và nhanh chúng để giảm thiểu thủ tục đối với cỏc đơn vị tỡm kiếm cứu nạn nhằm đảm bảo mục tiờu quan trọng nhất là tỡm kiếm cưu nạ kịp thời. Cỏc thành viờn Cụng ước nờn ủy quyền cho cỏc trung tõm phối hợp của mỡnh, cỏc trung tõm này sẽ chịu trỏch nhiệm trong việc tỡm kiếm cứu nạn bao gồm việc yờu cầu sự giỳp đỡ về tàu, mỏy bay, nhõn viờn

từ trung tõm phối hợp nạn khỏc, cho phộp cỏc tàu, mỏy bay, nhõn viờn núi trờn đi vào lónh hải của mỡnh, thiết lập cỏc thỏa thuận để việc nhập cảnh núi trờn được thực hiện một cỏch nhanh chúng.

+) Chương IV – Quy trỡnh hoạt động:

Chương này cho biết mỗi trung tõm phối hợp cứu nạn khu vực RCC và phõn khu cứu nạn RSC cần phải cú thụng tin được cập nhật đặc biệt là về trang

Một phần của tài liệu nghiên cứu phân tích các trang thiết (Trang 30 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w