Tầm quan trọng của hoạt động công chứng, chứng thực ở nước ta hiện

Một phần của tài liệu Hoạt động công chứng, chứng thực tại UBND xã phú hội, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng (Trang 39 - 43)

5. Kết cấu của chuyên đề

2.5. Tầm quan trọng của hoạt động công chứng, chứng thực ở nước ta hiện

Trong cuộc sống đời thường cũng như trong dân sự, kinh tế, thương mại, khi có tranh chấp xảy ra, các đương sự thường có xu hướng tìm kiếm những chứng cứ để bênh vực cho những lý lẽ của mình hoặc bác bỏ lập luận của đối phương. Để phịng ngừa và đảm bảo an tồn pháp lýcho các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại mà đương sự tham gia, họ cần đến chứng cứ công chứng hay ta hiểu là văn bản công chứng là loại chứng cứ xác thực chứng cứ đáng tin cậy hơn hẳn các loại giấy tờ khơng có chứng nhận khơng có chứng nhận xác thực hoặc chỉ trình bày bằng miệng.

Thực tiễn thực hiện cho thấy tranh chấp trong xã hội ngày càng tăng, vụ việc càng phức tạp, trong đó có nguyên nhân là do khơng có xác thực. Do vậy, việc tuyên truyền, phổ biến, cập nhật pháp luật là cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần tăng cường hơn nữa các biện pháp công cụ tổ chức thực hiện pháp

luật. Công chứng là một hoạt động không thể thiếu được trong hoạt động Nhà nước. Thông qua hoạt động cơng chứng và các quy định xung quanh nó, pháp luật trở nên gần với hiện thực hơn, dần trở thành hiện thực sinh động của đời sống xã hội. Theo đánh giá của Sở Tư pháp, kết quả xã hội hố hoạt động cơng chứng đã mang lại hiệu quả rõ rệt, nâng cao sự an toàn pháp lý cho các giao dịch, hợp đồng. Góp phần phịng ngừa các vi phạm pháp luật trong các quan hệ giao dịch dân sự. Kinh tế, thương mại... Khi các giao dịch, hợp đồng thực hiện tại các tổ chức hành nghề cơng chứng có tính chun mơn, chun nghiệp khơng chỉ là một thủ tục hành chính mà cịn đảm bảo tính chính xác, đúng luật, hồ sơ văn bản công chứng được lưu giữ đầy đủ, lâu dài và có tính pháp lý, góp phần phịng ngừa rủi ro, tanh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên khi tham gia hợp đồng, giao dịch, giúp ổn định cho sự phát triển kinh tế, xã hội của nước nhà. Bên cạnh đó thơg qua hoạt động tiếp người yêu cầu công chứng, các tổ chức hành nghề công chứng đã tích cực tuyên truyền, tư vấn cho cá nhân, tổ chức những quy định của pháp luật, nâng cao nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân.

Từ đấy ta có thể nhận thấy: Văn bản công chứng là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, phòng ngừa tranh chấp, tạo ra sự ổn định trong quan hệ dân dự, tài sản. Mặt khác, văn bản cơng chứng cịn tạo ra một chứng cứ xác thực, kịp thời khơng ai có thể chối cáo trừ trường hợp bị Tồ an tun bố vơ hiệu.

KẾT LUẬN

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, các vấn đề xã hội mới nảy sinh ảnh hưởng đến xu hướng phát triển chung của cả đất nước. Quy luật của thị trường và sự vận động khơng ngừng của xã hội địi hỏi bất kỳ một Quốc gia nào cũng cần có một chính sách cụ thể để điều tiết cho phù hợp. Chúng ta có thể đánh giá một nước phát triển dựa vào trình độ văn hóa nhưng cũng khơng thể phủ nhận vai trò của xã hội, của pháp luật.

Hoạt động công chứng, chứng thực diễn ra khá sôi nổi trên địa bàn cả nước, hầu hết ở các cấp chính quyền địa phương từ thấp đến cao hoạt động luôn diễn ra khá sôi động. Ở địa phương công tác chứng thực đã đạt được những kết quả nhất định, đáp ứng yêu cầu của người dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính. Trình tự, thủ tục cơng chứng, chứng thực đơn giản hóa, thời gian giải quyết hồ sơ kịp thời, đúng hạn. Sở Tư pháp, các Phịng cơng chứng, Ủy ban nhân dân các cấp đều thực hiện tốt và đúng quy định của pháp luật, ln căn cứ vào các văn bản có hiệu lực để thực hiện.

Bài chuyên đề này làm theo dựa trên cơ sở tìm hiểu những quy định của pháp luật hiện hành, thực trạng của việc áp dụng và từ đó đưa ra những giải pháp đối với những mặt còn hạn chế.

Mặc dù đây chưa hẳn là những giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết những mặt cịn hạn chế của hoạt động cơng chứng, chứng thực nhưng em hy vọng với bài chuyên đề này sẽ đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất trong công tác công chứng, chứng thực tại địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

Trên đây là những kinh nghiệm, những cảm nhận em rút ra trong 3 tháng đi thực tập tại UBND xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Đây sẽ là kỷ niệm khó quên trong suốt quãng đời sinh viên của em.

Về bản thân, em nghĩ rằng: Chuyến đi thực tập này quả là một khoảng thời gian bổ ích, giúp em nhận ra rằng kiến thức của mình cịn q hạn chế, tất cả những gì em nghĩ rằng dư thừa, là không cần thiết như ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp, ứng xử,… thì trong cơng việc nó lại đóng một vai trị hết sức quan trọng. Em được tiếp xúc, mở mang kiến thức với một lĩnh vực mới mẻ và thú vị, được tìm hiểu một cơng việc mới mẻ và được trục tiếp theo dõi các buổi tư vấn pháp luật, được tiếp xúc với những đối tượng yếu thế, được nhìn thấy sự nhiệt tình tư vấn giúp đỡ của các cô chú, anh chị tạiUBND xã, giúp

cho em có nhiều suy nghĩ cả trong học tập lẫn trong cuộc sống. Đây là những kinh nghiệm quý báu mà em có được trong cuộc sống. Qua quá trình tìm hiểu, tiếp xúc và học hỏi từ các cô, chú, anh, chị, em mới biết công việc tai đây rất nhiều và quan trọng đến dường nào, những khiếm khuyết của bản thân để từ đó hồn thiện bản thân mình hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Luật dân sự 2015; 2. Luật đất đai 2013; 3. Luật Công chứng 2014; 4. Luật Nhà ở 2014; 5. Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch;

6. Nghị định 29/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng;

7. Thông tư 226/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng thực;

8. Thơng tư 20/2015/TT-BTP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch;

9. Thông tư 257/2016/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng, phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thẻ cơng chứng viên.

Một phần của tài liệu Hoạt động công chứng, chứng thực tại UBND xã phú hội, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)