Tính oxi hóa – khử:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ (Trang 65 - 66)

D. khơng có quy luật

b) Tính oxi hóa – khử:

- Những hợp chất có tính oxi hóa mạnh là TlF3 , PbF4 , BiF5 , PoF6 ,AtF7 vì chúng là florua của các nguyên tố p thuộc chu kỳ 6. Trạng thái oxy hóa cao nhất của các ngun tố p chu kỳ này có tính oxy hóa mạnh do ảnh hưởng của quy luật tuần hồn thứ cấp – hiệu ứng co d và f (lần đầu tiên xuất hiện phân lớp f chứa đầy electron).

- Trong dãy InF3 , SnF4 , SbF5 , TeF6 , IF7 thì tính oxy hóa của chúng yếu r so với các florua của các nguyên tố cùng phân nhóm trong chu kỳ 6 ( IF7 < AtF ; TeF6 < PoF6…), tuy nhiên do các nguyên tố p chu kỳ 5 cũng chịu hiệu ứng co d (quy luật tuần hoàn thứ cấp) nên một số trong

chúng cũng có tính oxy hóa khá mạnh (TeF6, IF7), tuy nhiên do tính oxy hóa của nguyên tố p tăng dần khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ (do sự tăng dần hiệu năng lượng giữa np – ns) nên càc hợp chất SbF5 và SnF4 chỉ có tính oxy hóa yếu, cịn InF3 hầu như khơng có tính oxy hóa. Nhưng hợp chất rất khó bị khử: BaF2, SrF2 vì Ba và Sr là các kim loại mạnh (kim loại kiềm thổ).

Bài 26: Từ 2 giản đồ Latimer của Cl ở pH = 0 và pH = 14 hăy xây dựng giản đồ Latimer cho Cl ở pH 7 và nhận xét về độ bền, tính oxy hóa, khả năng dị ly của các dạng oxy hóa trong dãy.

Mơi trường acid (pH = 0):

ClO4- 1,201 ClO3- 1,181 HClO2 1,701 HClO 1,630 Cl2 1,358 Cl Môi trường base (pH = 14):

ClO4- 0,374 ClO3- 0,295 ClO2- 0,681 ClO- 0,421 Cl2 1,358 Cl-

Có thể xuất phát từ dãy Latimer ở pH = 0 cũng như ở pH = 14 để tính. Tuy nhiên, do khi tính cần lưu ý đến các acid HClO2 và HClO là các acid yếu.

a) Lấy môi trường pH = 14 làm chuẩn để xét ta có: a) ClO4- + H2O + 2e → ClO3- + 2OH- a) ClO4- + H2O + 2e → ClO3- + 2OH-

Ở điều kiện chuẩn pH = 7 thì [ClO4-] =[ClO3-] = 1M nên:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ (Trang 65 - 66)