D. khơng có quy luật
171. Cho biết những kim loại nào dưới đây khơng có khả năng bị thụ động hóa
1) Zr 2) Sc 3) Ni 4) Cu
a) 3 & 4 b) 2 & 4 c) 1 , 2 & 4 d) 2 , 3 & 4 172. Tìm trường hợp nhận xét sai khi so sánh độ mạnh chất oxy hóa của các cặp
chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) H2SO4 < H2TeO4 b) GeO2 < PbO2 c) KMnO4 < Na2Cr2O7 d) Na3VO4 > Na3NbO4
Luyện tập
Câu 1. Hợp chất nào của mangan chỉ có tính oxy hóa:
a) KMnO4 b) K2MnO4 c) MnO2 d) MnO
Câu 2. Acid nào trong các acid dưới đây là bền nhất?
a) HBrO b) HBrO3 c) HBrO4 d) HBrO2
Câu 3. Acid nào trong số các acid dưới đây là kém bền nhất?
a) HClO4 b) HBrO4 c) HIO4 d) HIO3
Câu 4. Hydrate oxide nào dưới đây bền nhất trong khơng khí?
a) Fe(OH)2 b) Co(OH)2 c) Ni(OH)2 d) Mn(OH)2
Câu 5. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với iod?
a) +1 b) +2 c) +5 d) +7
Câu 6. Chất nào dưới đây không phải là chất oxy hóa mạnh?
a) Mn2O7 b) Re2O7 c) CrO3 d) NiO2
Câu 7. Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong mơi trường KOH
lỗng?
a) KMnO4 b) K2MnO4 c) Mn2O3 d) MnO2
Câu 8. Chất nào thêm vào làm tăng độ bền của K2MnO4:
a) KOH b) NaHCO3 c) NH4Cl d) CO2
Câu 9. Tính oxy hóa của KClO3 yếu nhất trong mơi trường nào?
a) acid b) trung tính
c) base d) còn tùy thuộc vào điều kiện phản ứng
Câu 10. Chọn phương án sai. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau.
a) Na > Be b) Y > La c) Mg > Sr d) Ga > Al
Câu 11. Mức oxy hóa: +3 đặc trưng nhất cho nguyên tố nào dưới đây:
a) Crom b) Molybden c) Wolfram d) Seaborgi Câu 12. Oxide nào dưới đây là chất oxy hóa mạnh?
a) CrO3 b) MoO3 c) WO3 d) SgO3
Câu 13. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi kali permanganat bị khử trong môi trường kiềm yếu:
b) +2 b) +3 c) +4 d) +6
Câu 24. Các chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của phản ứng
CuSO4 + Ptraéng + H2O →
a) Cu , H3PO4 b) Cu3PO4 , H3PO4
c) Cu , H3PO3 , H3PO4 d) Cu, P2O5
Câu 14. Chọn phương án đúng. So sánh độ mạnh tính oxy hóa của các cặp chất sau:
a) TiCl4 > ZrCl4 b) AsO43-> BiO3- c) SO42-> TeO42- d) TcO4-> MnO4-
Câu 15. Chất nào dưới đây khơng có tính oxy hóa mạnh trong bất cứ giá trị pH nào của môi trường?
a) Tl2(SO4)3 b) Na2SeO4 c) KBrO4 d) In2(SO4)3
Câu 16. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với Te?
a) -2 b) +2 c) +4 d) +6
Câu 17: Chất nào dưới đây có tính khử yếu nhất?
a) P2O3 b) As2O3 c) Bi2O3 d) Sb2O3
Câu 18: Số oxy hóa nào của Crom dưới đây là kém đặc trưng nhất:
a)+ 4 b) +2 c) +3 d) +6
Câu 19. Chất nào dưới đây không phải là chất oxy hóa mạnh?
a) Mn2O7 b) Re2O7 c) CrO3 d) NiO2
2) NaOH ; 2) H2O ; 3) NH3 ; 4) HCl
a) 1 , 2 & 3 b) 2 & 4 c) 1 d) 1 & 3
Câu 21. Thêm những chất nào dưới đây vào làm giảm độ bền của Na2FeO4?
2) KOH ; 2) Al2(SO4)3 ; 3) Na2CO3 ; 4) NH4Cl
a) 1 & 3 b) 2 & 4 c) 2 , 3 & 4 d) 4
Câu 22. Wolfram có thành phần thế nào khi nung trong dòng oxy?
a) WO2 b) WO3 c) W2O5 d) W2O3
Câu 23. Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong mơi trường KOH
lỗng?
a) KMnO4 b) K2MnO4 c) Mn2O3 d) MnO2
Câu 24. Những mức oxy hóa nào có ở Brom trong những hợp chất chứa oxy bền vững nhất?
1) +1 2) +3 3) +5 4) +7
a) 1, 5 & 7 b) 5 & 7 c) 5 d) 1, 3 , 5 & 7
Câu 25. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi khử kali permanganat trong môi trường kiềm đậm đặc?
a) +2 b) +3 c) +4 d) +6
Câu 26. Hydrat oxide nào dưới đây dễ bị oxy hóa nhất?
a) Mn(OH)2 b) Fe(OH)2 c) Co(OH)2 d) Ni(OH)2
Câu 27. Titanium có những mức oxy hóa nào trong những hợp chất bền nhất của mình?
a) -4 b) +2 c) +3 d) +4
Câu 28. Mangan có mức oxy hóa bao nhiêu sau khi khử kali permanganat trong mơi trường trung tính?
a) +2 b) +3 c) +4 d) +6
Câu 29. Chọn phương án đúng. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau.
a) Ga > La b) Cr > W c) Fe > Os d) Pt > Re
Câu 30. Đối với nguyên tố nào việc oxy hóa hợp chất Me(II) lên hợp chất Me(III) dễ dàng nhất?
a) Ni b) Co c) Fe d) Cu
Câu 31. Các hợp chất Fe(III) bền nhất trong môi trường nào?
a) Trung tính b) Acid c) Base d) Còn tùy điều kiện
Câu 32. Thêm chất nào dưới đây vào làm giảm độ bền của Na2FeO4?
2) KOH ; 2) Al2(SO4)3 ; 3) Na2CO3 ; 4) NH4Cl
a) 1 & 3 b) 2 & 4 c) 2 , 3 & 4 d) 1, 3 & 4
Câu 33. Các chất nào dưới đây có thể là sản phẩm của phản ứng
Na2S2O3 (dd) + HCl →
a) S , Na2SO3 b) S , SO2
c) H2S , SO2 d) H2S , Na2SO3
Đáp án bài tập phức chất
Bài 1.Hãy thiết lập phức hexaaqua sắt(II) và tetratiocyanatonikelat(II)(*) bằng thuyết liên kết hóa trị. Cho biết phức hexaaqua sắt(II) có cấu hình bát diện và tetratiocyanatonikelat(II)có cấu hình tứ diện. Cho biết màu của các phức này.
(*) tiocyanat - SCN- ; isotiocyanat – NCS- (khi chỉ có 1 loại ion, người ta thường gọi tên chung là tiocyanat)
Bài làm
Phức hexaaqua sắt(II) : [Fe(H2O)6]2+
Cấu hình: bát diện
Vì đề bài khơng nói rõ từ tính của phức nên ta dùng bảng thông số tách P và năng lượng ghép đôi Δ trong phức
bát diện để kiểm tra trước. Theo thuyết trường tinh thể, PFe2+ = 209,9 kJ/mol > ΔO[Fe(H
2O)6]2+ = 124,1 kJ/mol nên phức
này là phức spin cao. Do đó, khi Fe2+ lai hố tạo phức [Fe(H2O)6]2+, phân lớp 3d của nó có 4 electron độc thân. Phức có tính thuận từ. 4d Fe2+ ở trạng thái tự do 4p 3d6 4s ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ Fe2+ lai hóa tạo phức 3d6 4s 4p 4d [Fe(H2O)6]2+ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ .. .. .. .. .. .. -----------Lai hóa sp3d2----------->
Từ tính : thuận từ do còn electron độc thân.
Phức tetratiocyanatonikelat(II): [Ni(SCN)4]2- Cấu hình: tứ diện Ni2+ ở trạng thái tự do 4p 3d8 4s
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ Ni2+ lai hóa Ni2+ lai hóa tạo phức [Ni(SCN)4]2- 3d8 4s 4p ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ .. .. .. .. ←------- lai hóa sp3 -----→
Cho biết màu sắc của các phức chất
Thuyết liên kết hố trị khơng thể giải thích được màu sắc của phức chất. Muốn xác định màu, ta cần dùng thuyết trường tinh thể. Theo đó, màu của phức quan sát được phụ thuộc vào thông số tách trường tinh thể Δ của phức. Thông số này lại phụ thuộc bản chất của nguyên tử trung tâm, loại phối tử và cấu hình của phức.
- Đối với phức bát diện [Fe(H2O)6]2+, ΔO = 124,1 kJ/mol < 149 kJ/mol => bước sóng λ bị hấp thụ > 750nm thuộc vùng hồng ngoại => phức khơng có màu. vùng hồng ngoại => phức khơng có màu.
- Đối với phức tứ diện [Ni(SCN)4]2-, ΔB ≈ 4/9 .ΔO ≈ 4/9 .76 ≈ 33,78 kJ/mol < 149 kJ/mol => bước sóng λ bị hấp thụ > 750nm thuộc vùng hồng ngoại => phức khơng có màu. thụ > 750nm thuộc vùng hồng ngoại => phức khơng có màu.
Bài 2: Dự đốn giá trị năng lượng tách trường tinh thể của hexaamminiridi(III).
Bài làm
Năng lượng tách trường tinh thể của phức [Rh(NH3)6]3+ = 404 Kj/mol. Thực nghiệm cho thấy đối với các nguyên tố chuyển tiếp trong cùng phân nhóm, cùng loại phức thì năng lượng tách trường tinh thể của phức nguyên tố đứng dưới cao hơn của phức đứng trên 25-50%. Vậy năng lượng tách trường tinh thể của phức hexaamminiridi(III) nằm trong khoảng: 505-606 Kj/mol
Bài 3. Vẽ sơ đồ năng lượng của phức hexacyanomanganat(II) và phức tứ diện tetraaqua đồng(II) theo thuyết trường tinh thể. Cho biết các tính chất từ, cường độ từ tính và màu sắc của phức.
Bài làm
Phức hexacyanomanganat (II) [Mn(CN)6]4 – :
➢ Tính chất:
✓ = 308,9 (kJ/mol)
✓ P = 304,2 (kJ/mol) P → phức có spin thấp
✓ Phức có tính thuận từ
✓ Dựa vào ∆ (> 299kJ/mol) ta có thể dự đốn phức khơng màu
❖ Phức tứ diện tetraaqua đồng (II) [Cu(H2O)4]2+
❖ Sơ đồ năng lượng:
➢ Tính chất:
✓ Ta có năng lượng tách trường tinh thể của phức bát diện hexaaqua đồng (II) B = 150,3 (kJ/mol). Vì phức bát diện có ∆T 4/9∆B của phức bát diện có cùng chất tạo phức và cùng loại phối tử, suy ra năng lượng tách trường tinh thể của phức tetraaqua đồng (II) bằng khoảng 66,8 kJ/mol
✓ Phức có tính thuận từ
✓ Dựa vào ∆ (< 150kJ/mol) ta có thể dự đốn phức khơng màu
Bài 4. Tính năng lượng ổn định trường tinh thể của các phức bát diện tri(etan-1,2-diamin)techneti(IV), phức bát diện tri(etan-1,2-diamin) đồng(II) và phức tứ diện di(etan-1,2-diamin) đồng(II)
Bài làm:
a/Phức bát diện Tri(etan-1,2-diamin)techneti(IV)
Phức có cấu hình d3 mol kJ E 459,7 3 551,64 / 5 2 3 5 2 =− =− − =