D. khơng có quy luật
36. Chọn ý đúng trong các ý sau:
a) H2O chỉ tham gia các phản ứng với vai trò của chất khử.
b) Các kim loại mạnh và các phi kim mạnh có mức oxy hóa 0 bền.
c) Với các nguyên tố p (trừ khí trơ), trong một chu kỳ từ trái sang phải số oxy hóa dương cao nhất của nguyên tố kém bền dần.
d) Nguyên tố phân nhóm chẵn có số oxy hóa chẵn kém bền hơn hẳn các số oxy hóa lẻ. 37. Trong dãy theo thứ tự S → Se → Te → Po từ trên xuống trong nhóm VIA, tính khử
tăng tính oxi hóa giảm ngun nhân chính vì:
a) Lực hút hạt nhân đối với lớp vỏ ngày càng giảm vì hiệu ứng chắn tăng dần b) Hiệu ứng xâm nhập giảm do điện tích hạt nhân giảm.
c) Do quy luật tuần hoàn thứ cấp. d) Tất cả điều sai.
38. Trong phân nhóm VIA, các hợp chất có số Oxy hóa dương từ trên xuống sẽ: a) Tăng dần tính oxy hóa vì điện tích hạt nhân tăng dần.
b) Giảm dần số tính oxy hóa vì bán bính tăng dần.
c) Phụ thuộc vào quy luật tuần hồn thứ cấp: Hợp chất có số oxy hóa dương ở chu kỳ 4 mạnh hơn đột ngột so với chu kỳ 3, chu kỳ 6 mạnh hơn đột ngột so với chu kỳ 5.
d) Tất cả đều sai.
39. Sắp xếp khả năng oxy hóa của các hợp chất (1) Si+4, (2) Ge+4 và (3) Pb+4 trong dung dịch nước, pH = 0 ở cùng điều kiện khí quyển:
a) 1 > 2 > 3 b) 2 > 3 > 1 c) 3 > 2 > 1 d) Không thể so sánh.
40. Hợp chất nào có tính oxy hóa kém nhất trong số các hợp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) HClO4 b) H5IO6 c) HBrO4 d) H5AtO6 Giải thích:
Do tác động của tuần hoàn thứ cấp, (hiệu ứng co d co f) nên HClO4 có tính oxy hóa yếu nhất.
a) TiCl4 > ZrCl4 b) 3− 3− 4 BiO AsO c) − 2− 4 2 4 TeO SO d) TcO4− MnO4−
42. Tìm trường hợp nhận xét sai khi so sánh độ mạnh chất oxy hóa của các cặp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) H2SO4 < H2SeO4 b) Tl2O3 < PbO2 c) CoCl3 > FeCl3 d) TiO2 > ZrO2 Giải thích:
Khơng có phương án sai.
Giải quyết: Tất cả các sinh viên đều cho loại C nếu chọn 1 trong 4 phương án. Sinh viên nào cho rằng không c1 phương án đúng cho loại A.
43. Tìm trường hợp nhận xét sai khi so sánh độ mạnh chất oxy hóa của các cặp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) H2SO4 < H2SeO4 b) Tl2O3 > PbO2 c) CoCl3 < FeCl3 d) TiO2 > ZrO2 Giải thích: (chỉ cần giải thích phương án chọn)
Phương án (c) và (b) sai vì trái quy luật đối nguyên tố p trong một chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất kém bền dần.
44. Hợp chất nào có tính oxy hóa kém nhất trong số các hợp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
b) NaBrO4 b) Na3AsO4 c) GeO2 d) Ga2O3 Giải thích:
Suy ra từ quy luật trong chu kỳ từ trái qua phải số oxy dương cao nhất kém bền dần.
45. Hợp chất nào có tính khử mạnh nhất trong số các hợp chất sau: (xét trong cùng điều kiện)
a) IF5 b) SeF4 c) SiF2 d) PF3 Giải thích:
IF5 có tính oxy hóa đặc trưng vì I2 là halogen có tính oxy hóa trội hơn tính khử. SeF4 có tính khử rất yếu vì Se là ngun tố chu kỳ 4, phân nhóm VIA nên Se(VI) có tính oxy hóa mạnh, vì vậy Se(IV) có tính khử rất yếu. PF3 có tính khử mạnh do P(V) rất bền, SiF2 có tính khử mạnh hơn PF3 vì phù hợp với quy luật trong một chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa dương cao nhất kém bền dần.
46. Hợp chất nào có tính khử kém nhất trong số các hợp chất sau (xét trong cùng điều kiện)
a) SO2 b) SeO2 c) TeO2 d) PoO2 Giải thích:
Các oxyt này là của các nguyên tố phân nhóm VIA. Do tác động của tuần hồn thứ cấp, Po(VI) có tính oxy hóa cao nhất nên suy ra PoO2 có tính khử kém nhất.
47. Chọn câu đúng khi so sánh về độ bền của các hợp chất sau: Mn2O7; Tc2O7; Re2O7 (Mn, Tc, Re lần lượt từ trên xuống trong nhóm VIIB).
a) Mn2O7 Tc2O7 Re2O7 b) Mn2O7 Tc2O7 Re2O7 c) Mn2O7 Re2O7 Tc2O7 d) Re2O7 Mn2O7 Tc2O7 48. Chọn phương án đúng. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau. a) Al > Tl b) Sc > Ac c) Cr > Sg d) Ni > Pd Giải thích
Các nguyên tố trong cùng phương án đều là kim loại trong một phân nhóm. Phương án a sai vì phân nhóm IIIA có tính kim loại từ Al trở đi giảm dần do hiệu ứng co d,f. Các phương án c và d sai vì trong phân nhóm phụ tính kim loại giảm dần từ trên xuống, phương án b đúng vì phân nhóm IIIB tính kim loại tăng dần từ trên xuống do không chịu ảnh hưởng của hiệu ứng co d,f.
.
49. Nguyên tố nào trong số các nguyên tố dưới đây tác dụng yếu nhất với acid hydroclohydric?
a) Sc b) Ta c) Y d) V Giải thích:
Với các nguyên tố chuyển tiếp: Trong phân nhóm phụ (trừ phân nhóm IIIB) tính kim loại giảm dần từ trên xuống, trong một chu kỳ tính kim loại giảm dần từ trái qua phải.
50. Kim loại nào yếu nhất trong số các đơn chất dưới đây:
a) La b) Os c) Ta d) W
Giải thích
Theo quy luật tính kim lại giảm dần trong 1 chu kỳ từ trái qua phải. 4 kim loại trên đều là nguyên tố chuyển tiếp trong chu kỳ 6, Os là nguyên tố có số thứ tự lớn nhất nên có tính kim loại yếu nhất.