XÁC ĐỊNH SỐ OXH BỀN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ (Trang 71 - 72)

D. khơng có quy luật

XÁC ĐỊNH SỐ OXH BỀN CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

1. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với iod?

a) +1 b) +2 c) +5 d) +7

2. Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây kém đặc trưng nhất đối với Te?

a) -2 b) +2 c) +4 d) +6

3. Số oxy hóa nào của Crom dưới đây là kém đặc trưng nhất:

a) + 4 b) +2 c) +3 d) +6

4. Nguyên tố ở số oxy hóa nào dưới đây ít tạo ra các hợp chất nhất so với các nguyên tố ở các số oxy hóa cịn lại.

a) Se(2+) b) P(5+) c) V(3+) d) Tl(+) Giải thích:

Cấu hình electron của Se(2+) là 4s24p2, trên phân lớp p cịn electron độc thân nên rất ít bền. 5. Nguyên tố ở số oxy hóa nào dưới đây ít tạo ra các hợp chất nhất so với các nguyên tố

ở các số oxy hóa cịn lại.

a) N(3+) b) I(3+) c) Se(4+) d) As(5+) Giải thích

Tất cả các số oxy hóa của các nguyên tố trong bài đều phù hợp với quy tắc chẵn lẻ, tuy nhiên I(3+) kém bền nhất do cấu hình electron của nó khơng thỏa mãn điều kiện là cấu hình của khí hiếm hay bão hịa phân lớp s. (có thể giải thích là do cịn electron độc thân trên phân lớp p - do I(3+) có cấu hình electron 6s26p2).

6. Titanium có mức oxy hóa nào trong những hợp chất bền nhất của mình?

a) -4 b) +2 c) +3 d) +4

7. Brom ở mức oxy hóa nào là bền vững nhất trong những hợp chất chứa oxy?

a) +1 b) +3 c) +5 d) +7

8. Mangan có những mức oxy hóa nào trong các hợp chất bền của mình?

1) +2 2) +5 3) +6 4) +7

a) 1 b) 1 , 3 & 4 c) 1 & 4 d) 1 , 2 , 3 & 4 9. Mức oxy hóa: +3 đặc trưng nhất cho nguyên tố nào dưới đây:

a) Crom b) Molybden c) Wolfram d) Seaborgi a) 1 b) 1 & 2 c) 1 &3 d) 2 & 3

10. Đối với nguyên tố nào việc oxy hóa hợp chất Me(II) lên hợp chất Me(III) dễ dàng nhất (xét trong cùng điều kiện)?

a) Ni b) Co c) Fe d) Cu

11. Ion(+2) nào dưới đây trong nước dễ bị oxy hóa lên ion (+3) nhất (xét trong cùng điều kiện)?

a) Mn2+ b) Co2+ c) Fe2+ d) Cr2+

Giải thích

Các nguyên tố từ Cr đến Co nằm trong dãy 3d. Theo quy luật trong chu kỳ từ trái qua phải số oxy hóa dương cao bền dần, do đó càng về sau số oxy hóa +2 càng bền, hơn nữa phức hexaaqua của Cr(+2) có cấu hình d3d1 dư 1e so với cấu hình bán bão hịa d3 nên có tính khử mạnh.

12. Acid nào dưới đây kém bền nhất?

a) HClO b) HClO2 c) HClO3 d) HClO4 13. Acid nào trong số các acid dưới đây là kém bền nhất?

14. Acid nào trong các acid dưới đây là bền nhất?

a) HBrO b) HBrO3 c) HBrO4 d) HBrO2 15. Hydroxide nào dưới đây bền nhất trong khơng khí?

a) Fe(OH)2 b) Co(OH)2 c) Ni(OH)2 d) Mn(OH)2 16. Hydroxide nào dưới đây bền nhất trong khơng khí?

a) Mn(OH)2 b) Co(OH)2 c) Ni(OH)2 d) V(OH)2 Giải thích

Các hydroxyt này đều thuộc về các nguyên tố 3d, do vậy Niken hydroxide bền nhất phù hợp với quy luật số oxy hóa dương cao trong chu kỳ từ trái qua phải kém bền dần.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ (Trang 71 - 72)