LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU HIỆN NAY
2.2.1. Tình hình bố trí, sử dụng, ln chuyển và quản lý đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Việc bố trí, sử dụng cán bộ ở cấp sở trong thành phố thực hiện theo quy trình, cơng khai, dân chủ, khách quan trên cơ sở đánh giá đúng cán bộ nâng cao trách nhiệm của cấp ủy, phát huy được vai trị, trí tuệ của tập thể trong cơng tác cán bộ. Những năm qua, việc đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sưr dụng cán bộ đúng tiêu chuẩn, đúng thời điểm và đặc biệt là chọn lựa đúng người để giao nhiệm vụ đã khuyến khích, động viên cán bộ phát huy khả năng của bản thân.
Từ năm 2010 đến năm 6/2017 đã bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử các chức danh cán bộ cấp cơ sở được 301 lượt cán bộ. Trong đĩ, diện cán bộ Thành ủy quản lý là 20 đồng chí; cán bộ cấp xã quản lý là 281 đồng chí. Cơng tác đề bạt, bổ nhiệm được thực hiện bảo đảm chặt chẽ theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị, trong đĩ cĩ 161 đồng chí trong quy hoạch, chiếm 57,3%.
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ cấp cơ sở cịn cĩ những khuyết điểm sau: Một số cấp ủy, lãnh đạo đơn vị chưa thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ trong cơng tác cán bộ. Vẫn
cịn tình trạng đề bạt, bổ nhiệm cán bộ chưa đủ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo (nhất là trình độ lý luận chính trị). Do đĩ, một số cán bộ được bố trí, bổ nhiệm chưa ngang tầm nhiệm vụ, tư duy chiến lược và tầm nhìn cịn hạn chế; cịn nặng về cơ cấu, chưa mạnh dạn đề bạt, bố trí cán bộ, cán bộ trẻ. Một số cán bộ chưa đủ khả năng xử lý tình huống giải quyết những vấn đề bức xúc của địa phương, đơn vị.
- Sau khi cĩ Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 21/4/2002 và Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị, Ban Thường vụ Thành ủy xây dựng Đề án, kế hoạch về quy hoạch, đào tạo và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý. Qua đĩ, các cấp ủy đảng đã tổ chức triển khai, quán triệt thực hiện và chủ động xây dựng kế hoạch luân chuyển cho cấp mình nhằm tạo điều kiện rèn luyện bồi dưỡng, thử thách cán bộ, nhất là cán bộ trẻ, cĩ triển vọng, giúp cán bộ trưởng thành nhanh, tồn diện và vững vàng. Phạm vi luân chuyển cán bộ chủ yếu từ thành phố xuống cơ sở; từ cơ sở về thành phố và từ xã, phường này luân chuyển sang xã, phường khác. Cơng tác luân chuyển cán bộ được các cấp uỷ đảng xác định là một trong những khâu đột phá, cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tình hình hiện nay. Hầu hết cán bộ được luân chuyển đã nghiêm túc chấp hành sự phân cơng cơng tác, bắt nhịp nhanh với cơng việc, hồ nhập tốt, thể hiện được năng lực, đáp ứng yêu cầu cơng việc, tạo được uy tín nơi cơng tác mới. Đồng thời, các cấp ủy đảng trong thành phố tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện luân chuyển, giúp đỡ, động viên cán bộ được luân chuyển và tìm biện pháp khắc phục những khĩ khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện nên đã cĩ sự chuyển biến tích cực trong luân chuyển và sự đồng tình trong nội bộ đảng và các tổ chức trong HTCT. Từ năm 2010 đến nay, thành phố đã luân chuyển được 15 lượt cán bộ, trong đĩ, luân chuyển từ thành phố xuống xã, phường là 14 đồng chí; từ xã, phường thành phố là 01 đồng chí.
Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch luân chuyển cán bộ chưa tích cực, thường xuyên; cịn quá thận trọng, chưa thật sự mạnh dạn nên kết quả số cán bộ được luân chuyển, số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là cấp thành phố cịn quá ít, làm hạn chế đến việc đào tạo, thử thách, rèn luyện cán bộ ở những địa bàn, lĩnh vực cơng tác mà cán bộ cần tích lũy kinh nghiệm thực tế và bản lĩnh cơng tác cho chức danh đương nhiệm hoặc chức danh quy hoạch.
- Cơng tác phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ cũng được chú trọng, nhiều văn bản quy định về phân cấp quản lý tổ chức và cán bộ đã được ban hành như: Quy định số 02-QĐ/TU ngày 07 tháng 4 năm 2011 của Ban Thường vụ Thành ủy Bạc Liêu về phân cấp quản lý cán bộ, trên cơ sở đĩ, các xã, phường xây dựng và ban hành quy chế quản lý cán bộ tại địa bàn... Cơng tác quản lý cán bộ bảo đảm đúng nguyên tắc của Đảng, tạo nên sự thống nhất, đưa cơng tác quản lý cán bộ thành nền nếp với năm nội dung quản lý như sau: tư tưởng, cơng tác, quan hệ, sinh hoạt và hồ sơ. Đảng ủy các xã, phường thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, động viên, khen thưởng kịp thời những cán bộ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; nhắc nhở, gĩp ý, chấn chỉnh những biểu hiện chưa tốt của cán bộ, giúp cán bộ khắc phục, sửa chữa để tiến bộ. Định kỳ hằng năm, hoặc trước khi đề bạt, Đảng ủy các xã, phường đều chỉ đạo cán bộ tiến hành kiểm điểm, tự phê bình và phê bình; tiến hành đánh giá, nhận xét, phân loại cán bộ thường xuyên hàng năm, thơng qua thực tiễn, phát hiện những cán bộ cĩ năng lực, cĩ phẩm chất đạo đức, tư cách tốt để cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng. Ngồi ra, Đảng ủy các xã, phường cịn thường xuyên rà sốt, bổ sung hồ sơ cán bộ ở những điểm cịn thiếu và cập nhật thơng tin hằng năm; bên cạnh đĩ, đảng ủy các xã, phường cịn coi trọng cơng tác quản lý cán bộ ở nơi cơng tác, nơi cư trú thơng qua việc thực hiện Quy định số 76-QĐ/TW ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Bộ Chính trị (khố VIII) về việc giữ mối liên hệ và thực hiện nghĩa vụ cơng dân nơi cư trú.
2.2.2. Về đánh giá đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Nhận thức được cơng tác đánh giá cán bộ là khâu đầu tiên và khĩ nhất trong các khâu của cơng tác cán bộ, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với cơng tác quy hoạch, đạo tạo, luân chuyển và bố trí, sử dụng cán bộ, nên thời gian qua, Ban Thường vụ Thành ủy Bạc Liêu căn cứ vào Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Bộ Chính trị về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức; Hướng dẫn số 27-HD/BTCTW ngày 25 tháng 9 năm 2014 của Ban Tổ chức Trung ương về kiểm điểm tập thể, cá nhân và đánh giá, phân loại chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hằng năm và Hướng dẫn số 17- HD/BTCTU, ngày 27/10/2014 của Ban Tổ chức Tỉnh ủy Bạc Liêu về việc thực hiện Hướng dẫn số 27-HD/BTCTW, ngày 25 tháng 9 năm 2014 của Ban Tổ chức Trung ương về cơng tác đánh giá cán bộ.
Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo, Ban Tổ chức Thành ủy đã hướng dẫn Đảng ủy cấp cơ sở nắm chắc và thực hiện đúng các bước trong đánh giá cán bộ; trong quá trình đánh giá, phải quán triệt đến từng cán bộ, đảng viên yêu cầu cơng tâm, khoa học, khách quan, trung thực, cụ thể; cơ sở đánh giá là căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ và hiệu quả cơng tác; đảng ủy cấp cơ sở cĩ trách nhiệm kiểm tra mức độ phấn đấu, hiệu quả cơng tác của cán bộ, đặc biệt chú trọng giúp đỡ cán bộ khắc phục những mặt cịn hạn chế.
Trong quá trình đánh giá cán bộ cấp cơ sở, thì cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là đồng chí Bí thư, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cơ sở đánh giá trước. Khi đánh giá phải thẳng thắn tự phê bình và chân thành tiếp thu ý kiến phê bình. Đánh giá cán bộ được sử dụng từ nhiều nguồn tin khác nhau, như từ ý kiến của chi bộ, dư luận xã hội, sự tham gia ý kiến của nhân dân thơng qua các cuộc họp ở khĩm, ấp… Sau khi tiếp nhận các nguồn thơng tin và thẩm tra lại, cấp ủy hiểu rõ hơn về cán bộ, nhất là các đồng chí lãnh đạo chủ chốt về các phương diện đạo đức, lối sống, quan hệ với
quần chúng, từ đĩ, cĩ phương án bố trí, sử dụng đúng người, đúng việc. Cĩ thể thấy sự chuyển biến tích cực của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở qua các năm đánh giá như sau: Năm 2010 cán bộ hồn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ là 30,52%; hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ là 63,15%; hồn thành chức trách nhiệm vụ nhưng năng lực cịn hạn chế là 5,43%; chưa hồn thành chức trách 0,2% thì năm 2016 cán bộ hồn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ là 19,41%; hồn thành tốt chức trách nhiệm vụ là 74,73%; hồn thành chức trách nhiệm vụ nhưng cịn hạn chế về năng lực là 5,0%; chưa hồn thành chức trách, nhiệm vụ là 0,07%. (Theo báo cáo của Ban Tổ chức Thành ủy Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu).
Nhìn chung, cơng tác đánh giá cán bộ được các xã, phường triển khai thực hiện đúng tinh thần hướng dẫn của trên, bảo đảm sự thống nhất chung; đã coi trọng việc dựa vào tiêu chuẩn chức danh cán bộ, dựa vào chức trách, nhiệm vụ và hiệu quả cơng tác của từng cán bộ. Quy trình đánh giá cán bộ được thực hiện nghiêm chỉnh, chặt chẽ, đảm bảo dân chủ, khách quan. Bản nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ được lưu hồ sơ hằng năm. Kết quả đánh giá cán bộ là căn cứ quan trọng để Đảng ủy xã, phường lựa chọn, bố trí, đề bạt và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hằng năm.
2.2.3. Về quy hoạch đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Cơng tác quy hoạch cán bộ được coi là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện đồng bộ các chủ trương giải pháp để tạo nguồn và xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp cơ sở phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, cĩ năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành, tập hợp quần chúng… đủ về số lượng, đảm bảo về cơ cấu, tính kế thừa và phát triển giữa các thế hệ cán bộ, đảm bảo nguồn cung cấp cán bộ, cơng chức cho huyện.
Căn cứ Hướng dẫn số 11-HD/ BTCTU, ngày 17 tháng 12 năm 2012 của Ban Tổ chức Tỉnh ủy hướng dẫn cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Với sự chỉ đạo khá tập trung, cơng tác kiểm tra, đơn đốc thực hiện khá quyết liệt, nên nhận thức của Đảng ủy cấp cơ sở về cơng tác này đã cĩ sự chuyển biến tích cực, cơng tác quy hoạch được thực hiện đảm bảo quy trình, tuần tự các bước, nên tạo được sự thống nhất cao trong cấp ủy và tồn thể cán bộ ở từng xã, phường. Quy hoạch cán bộ, nhìn chung được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan và cơng khai; kết quả quy hoạch cán bộ đã thể hiện được phương châm “động” và “mở”; một chức danh đã quy hoạch khơng quá ba người và một người quy hoạch khơng quá ba chức danh.
- Trên cơ sở quy hoạch, các cấp ủy xã, phường đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ gắn với quy hoạch, khắc phục dần tình trạng quy hoạch mang tính hình thức.
Về kết quả cụ thể của cơng tác quy hoạch:
Quy hoạch Ban Chấp hành nhiệm kỳ 2015-2020: Tổng số 10 đơn vị cấp cơ sở với số lượng cán bộ được quy hoạch: 210 người, nữ 80 người (chiếm 38,09%); cán bộ trẻ (dưới 30 tuổi): 73 người (chiếm 34,76); cán bộ đạt chuẩn về học vấn văn hĩa: 210 người (chiếm 100%); đạt chuẩn chuyên mơn: 168 người (chiếm 80%); đạt chuẩn chính trị: 75 người (chiếm 35,71%).
Quy hoạch Ban Chấp hành nhiệm kỳ 2020-2025: Tổng số 10 đơn vị cấp cơ sở với số lượng cán bộ được quy hoạch: 224 người, nữ 96 người (chiếm 42,85%); cán bộ trẻ (dưới 30 tuổi): 79 người (chiếm 35,27); cán bộ đạt chuẩn về học vấn văn hĩa: 244 người (chiếm 100%); đạt chuẩn chuyên mơn: 212 người (chiếm 94,64%); đạt chuẩn chính trị: 128 người (chiếm 57,14%).
(Theo báo cáo của Ban Tổ chức Thành ủy Bạc Liêu).
Nhìn vào số liệu trên cho chúng ta thấy: Tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ (dưới 30 tuổi) đưa vào quy hoạch Ban Chấp hành Đảng bộ cấp cơ sở nhiệm
kỳ chiếm tỷ lệ khá cao, trong đĩ, nữ chiếm tỷ lệ trung bình là 38,09% trở lên, trẻ chiếm tỷ lệ trung bình là 34,76% trở lên. Đây là mục tiêu của Thành ủy đề ra. Số cán bộ đưa vào quy hoạch cĩ trình độ tương đối khá cao, đạt chuẩn về chuyên mơn trên 80%. Tuy nhiên, trình độ đạt chuẩn về chính trị cịn khá thấp 34,76% (nhiệm kỳ 2015-2020), 57,14 (nhiệm kỳ 2020-2025), do đĩ Thành ủy cần phải cĩ kế hoạch để đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ này.
2.2.4. Về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở đã được các cấp ủy Đảng quan tâm thực hiện, nhằm để nâng cao trình độ, năng lực theo hướng chuẩn hĩa. Hàng năm, Ban thường vụ Thành ủy đều xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo của của các xã, phường và lựa chọn cán bộ đủ tiêu chuẩn để đưa đi đào tạo theo chỉ tiêu phân bổ của trên.
Từ năm 2010 đến nay, đã cử 134 cán bộ đi đào tạo, trong đĩ: Đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ là 66 cán bộ, gồm: Thạc sỹ 01 cán bộ; đại học 46 cán bộ; trung cấp là 19 cán bộ. Đào tạo lý luận chính trị là 68 cán bộ gồm: Cao cấp 14 cán bộ; trung cấp 54 cán bộ.
(Theo báo cáo của Ban Tổ chức Thành ủy Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Ngồi ra, mỗi năm cử khoảng 30-40% cán bộ được tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước, chương trình chun viên, chương trình chun viên chính học tại Trường Chính trị tỉnh và Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố.
Đối tượng cán bộ được đưa vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm được xác định là cán bộ nguồn, cán bộ dự nguồn và cán bộ đương chức tại các cơ quan Đảng, đồn thể, quản lý hành chính nhà nước của các xã, phường. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tại các cơ sở đào tạo, đã cĩ sự chuyển biến tích cực, đã cĩ sự đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng
theo hướng cơ bản, tồn diện và thiết thực, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, thực tiễn cơng tác cán bộ đặt ra. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đã gắn với cơng tác quy hoạch và nhu cầu sử dụng cán bộ, nên đã phát huy hiệu quả. Các chính sách khuyến khích, đãi ngộ đi học từ nguồn ngân sách địa phương sau khi được sửa đổi và ban hành bước đầu tác động tích cực đến việc học tập nâng cao trình độ của cán bộ. Cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở được đổi mới, việc quản lý học viên trong quá trình đào tạo được coi trọng và tăng cường; kết hợp đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức lý luận chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ với rèn luyện đạo đức, lối sống, tác phong cơng tác. Sự phối hợp giữa cơ sở đào tạo, bồi dưỡng với cấp ủy Đảng nơi cử cán bộ đi học trong quản lý học viên ngày càng chặt chẽ và đạt kết quả hơn.
2.2.5. Về chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu
Các chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ngày càng được hồn thiện; Trung ương đã ban hành nhiều văn bản về vấn đề này, đặc biệt là Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh,