THÀNH PHỐ BẠC LIÊU, TỈNH BẠC LIÊU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác cán bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khĩa IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn đã khẳng định:
Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở cĩ năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, cơng tâm thạo việc, tận tụy với nhân dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hĩa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [22, tr. 167 - 168].
Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác cán bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo chính là việc xác định tính nguyên tắc và tính sáng tạo của việc đổi mới cơng tác cán bộ. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đây là điều kiện tiên quyết bảo đảm sự ra đời, tồn tại và phát triển bền vững của Nhà nước Việt Nam. Vì vậy, bảo đảm và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là yêu cầu khách quan trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho Nhà nước cĩ phương hướng, mục tiêu, chính sách, đường lối tổ chức cán bộ đúng đắn để thực hiện được các mục tiêu nhiệm vụ của mình. Theo đĩ, Đảng thống nhất
lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời, phát huy trách nhiệm của các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị; Đảng phải trực tiếp chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức trong hệ thống chính trị; ngược lại hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ, cơng chức là tiêu chuẩn để đánh giá sự lãnh đạo và uy tín của Đảng đối với Nhà nước và nhân dân, tạo nên sự thống nhất và bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở.
Đây là những nguyên tắc xuyên suốt trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nĩi chung và xây dựng đội ngũ cán bộ nĩi riêng cần phải được quán triệt, tuân thủ. Do vậy, để xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu đáp ứng yêu cầu mới, cần thiết phải cụ thể hĩa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ trên cơ sở tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng, để phù hợp với thực tế sinh động ở địa bàn.
Việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải bảo đảm phù hợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về cơng tác cán bộ; các cấp ủy đảng trong thành phố phải thật sự chủ động trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ bằng cách là phải bảo đảm thực hiện đúng nguyên tắc của Đảng trong lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ; thực hiện đúng quy trình, quy định, hướng dẫn của cấp trên về cơng tác cán bộ; đồng thời, cũng nghiên cứu linh hoạt, chủ động và phát huy tính sáng tạo của địa phương để xây dựng nên một đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phát triển tồn diện.
3.1.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Bạc Liêu giai đoạn 2015 - 2020:
Phát huy mạnh mẽ các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái; giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an tồn xã hội; đổi mới nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong hệ thống chính trị các cấp theo hướng sâu sát, thiết thực, thân thiện, phục vụ và hiệu quả [1. tr 35].
Để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian tới, thì đội ngũ cán bộ cấp cơ sở là lực lượng đĩng vai trị quan trọng trong việc định hướng, chỉ đạo, triển khai các kế hoạch đã đề ra. Do đĩ, việc hồn thành tốt các mục tiêu trên cũng chính là tiêu chuẩn, thước đo, là cơng việc của đội ngũ cán bộ nĩi chung và của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở nĩi riêng. Ngồi ra, trong cơ chế thị trường hiện nay, đội ngũ này cần phải cĩ những năng lực và kiến thức nhất định. Bởi vậy, cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở hiện nay địi hỏi phải bám sát định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn, thước đo quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ trong từng thời kỳ. Hay nĩi cách khác, mục đích của việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở thực chất là tạo ra sự no ấm, hạnh phúc cho nhân dân, gĩp phần ổn định chính trị, làm cho cơng việc sản xuất, kinh doanh phát triển, giải quyết tốt cơng ăn việc làm cho người lao động…
Quan điểm này vừa là mục đích cần đạt được vừa là căn cứ để thực hiện các nội dung của cơng tác cán bộ. Một trong những nội dung thể hiện rõ nhất và gắn chặt với quan điểm này chính là cơng tác đánh giá cán bộ. Việc đánh giá cán bộ chủ yếu và nhất thiết phải lấy hiệu quả cơng việc, hiệu quả kinh tế - xã hội làm thước đo chính. Đánh giá cán bộ nếu chưa dựa trên thước đo này thì coi như chưa đạt yêu cầu, dẫn đến đánh giá cán bộ khơng thực chất, từ đĩ, bố trí cán bộ sai và khơng đạt được kết quả như mong muốn.
3.1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở theo hướng nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn
Cán bộ cấp cơ sở là người trực tiếp triển khai và tổ chức thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến nhân dân. Đường lối của Đảng cĩ thành cơng hay khơng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cĩ được thực thi và đi vào thực tiễn cuộc sống hay khơng là do năng lực và trách nhiệm của người cán bộ cấp cơ sở. “Bất cứ chính sách, cơng tác gì nếu cĩ cán bộ tốt thì thành cơng, tức là cĩ lãi. Khơng cĩ cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn” [36, tr 46].
Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” [35, tr. 269]. Để hồn thành nhiệm vụ đĩ, địi hỏi Đảng phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ nĩi chung, cán bộ cấp cơ sở nĩi riêng phải cĩ đủ đức, đủ tài, người cán bộ cấp cơ sở cịn phải cĩ phong cách cơng tác quần chúng, thường xuyên liên hệ mật thiết với nhân dân, biết lắng nghe ý kiến, tơn trọng quyền làm chủ của nhân dân, khéo léo tổ chức và lãnh đạo nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ cấp cơ sở theo hướng nâng chất lượng hoạt động thực tiễn, cần tập trung mấy vấn đề sau đây:
- Cán bộ cấp cơ sở trước hết phải cĩ tinh thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, trung với nước, hiếu với dân.
- Cán bộ cấp cơ sở phải được đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ, thái độ, tinh thần trách nhiệm trong việc thực thi các hoạt động cơng vụ. Nghĩa là người cán bộ cấp cơ sở phải cĩ một hệ thống kiến thức lý luận, cĩ năng lực tư duy, làm chủ tri thức, khoa học hiện đại, nhất là kiến thức về lý luận cơ bản, chuyên mơn nghiệp vụ, pháp luật, hội nhập, ngoại ngữ, tin học…
Đồng thời, phải cĩ kỹ năng hoạt động thực tiễn, năng lực vận dụng những kiến thức khoa học, tổ chức, phân tích thực tiễn. Thơng qua thực tiễn cơng tác, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục bổ sung, hồn thiện kiến thức, năng lực làm việc của mình để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Cán bộ cấp cơ sở phải cĩ khả năng làm việc độc lập, năng động, sáng tạo, nhạy bén, dám nghĩ, dám đề xuất chủ trương, sáng kiến, dám quyết đốn và chịu trách nhiệm trước tập thể về các quyết định và việc làm của mình đúng chức trách, nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, trong những tình huống khĩ khăn, phức tạp, địi hỏi sự chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao để kịp thời đưa ra những quyết định đúng đắn và sáng suốt. Khơng nên thụ động, trơng chờ và ỷ lại vào tập thể, vào lãnh đạo cấp trên.
- Cán bộ cấp cơ sở phải coi trọng dân chủ, tơn trọng các quyết định của tập thể; biết lắng nghe, tiếp thu những ý kiến, sáng kiến của đồng nghiệp, của tập thể. Cĩ như thế mới phát huy cao nhất tính tự giác, tích cực, sáng tạo và quy tụ được sức mạnh, sự đồng tình, ủng hộ của nhiều người, thống nhất được ý chí và hành động của các thành viên trong tổ chức và triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ; đồng thời, qua đĩ tránh được kiểu áp đặt mệnh lệnh hành chính cứng nhắc, máy mĩc, quan liêu, độc đốn chuyên quyền, chủ quan, duy ý chí, dân chủ hình thức...